PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 12_Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam - Năm học 2017 - 2018.Image.Marked.pdf

Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam - Năm học 2017 - 2018 Câu 1: (1,5 điểm). Hai vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng. Nếu hai vật chuyển động ngược chiều nhau thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật lại giảm đi 55m. Nếu hai vật chuyển động cùng chiều nhau thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật lại tăng thêm 25m. Tính vận tốc mỗi vật. Câu 2: (2,0 điểm). Cho một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đang có nhiệt độ tx 0C và một bình cách nhiệt chứa nước, nhiệt độ nước trong bình là to = 360C. Thả chai thứ nhất vào bình chứa nước, khi cân bằng nhiệt chai thứ nhất có nhiệt độ t1 = 330C. Lấy chai thứ nhất ra khỏi bình chứa nước, thả chai thứ hai vào bình chứa nước, khi cân bằng nhiệt chai thứ hai có nhiệt độ t2 = 30,50C. Thực hiện các bước như trên với những chai sữa tiếp theo. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. a) Tìm nhiệt độ tx 0C. b) Đến chai sữa thứ bao nhiêu thì khi lấy chai sữa ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C? Câu 3: (3,0 điểm) Mạch điện như hình 1. Biết R1 = R2 = 3; R3 = 2; R4 là một biến trở. Ampe kế, các dây nối và khóa K có điện trở không đáng kể. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. 1. Khóa K mở. Điều chỉnh biến trở có giá trị R4 = 4, khi đó Vôn kế chỉ 2V. Xác định UBD? 2. Khóa K đóng, đặt vào hai điểm B, D một hiệu điện thế UBD = 6V. a) Giữ nguyên giá trị R4 = 4. Tìm số chỉ Ampe kế và Vôn kế? b) Tăng giá trị biến trở R4 từ 0, số chỉ của Ampe kế thay đổi như thế nào? Câu 4: (2,5 điểm). Cho hình vẽ như hình 2. Biết: xy là trục chính của thấu kính, S là nguồn sáng điểm, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính. S, S’ cách trục chính xy những khoảng sao cho SH = 1cm; S’H’ = 3cm và HH’ = 32cm.
a) Xác định loại thấu kính. Bằng cách vẽ, xác định vị trí quang tâm và tiêu điểm chính. b) Tính tiêu cự của thấu kính. Câu 5: (1,0 điểm). Trong hộp kín X có mạch điện ghép bởi các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị bằng 3 (Hình 3). Bỏ qua điện trở các dây nối. Đo điện trở giữa hai đầu dây 2 và 4 cho ta kết quả là R24 = 0 . Đo điện trở giữa hai đầu dây 1 và 2; 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4 cho ta kết quả là R12 = R14 = R23 = R34 = 5 . Đo điện trở giữa hai đầu dây 1 và 3 cho kết quả là R13 = 2 Hãy xác định cách mắc mạch điện đơn giản nhất trong hộp kín X. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Gọi vận tốc của hai xe lần lượt là x và y (m/s) Khi hai vật chuyển động ngược chiều nhau thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật lại giảm đi 55m nên ta có : x + y = (m/s) 55 5,5 10  Khi hai vật chuyển động cùng chiều nhau thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật lại tăng thêm 25m nên ta có x – y = (m/s) 25 2,5 10  Giải hệ phương trình trên ta được x = 4 (m/s); y = 1,5(m/s). Câu 2:
a). Do các chai sữa đều giống nhau nên nhiệt dung của chúng là như nhau. Vậy chúng đều là px. Gọi nhiệt dung của nước trong bình là p Do 2 lần cân bằng nhiệt nhiệt độ đều thấp hơn nhiệt độ của nước trong bình nên trong quá trình trao đổi nhiệt nước là vật cho nhiệt lượng, bình sữa là vật nhận nhiệt lượng. Thả chai thứ nhất vào bình chứa nước, khi cân bằng nhiệt chai thứ nhất có nhiệt độ t1 = 330C. Ta có phương trình trao đổi nhiệt như sau: px(33 - tx) = p(36 – 33) (1) Lấy chai thứ nhất ra khỏi bình chứa nước, thả chai thứ hai vào bình chứa nước, khi cân bằng nhiệt chai thứ hai có nhiệt độ t2 = 30,50C. Ta có phương trình trao đổi nhiệt như sau: px(30,5 - tx) = p(33 – 30,5) (2) Lấy từng vế của pt (1) chia cho từng vế của phương trình (2) ta có: 33 36 33 1,2 18( ) 30,5 33 30,5 x o x x t t C t         b). Thay vào pt (1) ta có : (33 18) (36 33) 5 x x p p   p   p  Thả tiếp chai nước tiếp theo nhiệt độ cân bằng là t3. Ta có phương trình cân bằng nhiệt như sau : 3 2 3 3 2 3 3 2 2 3 ( ) ( ) 5( ) 6 5 5 18 5.30,5 28,41( ) 6 6 x x x x x o p t t p t t t t t t t t t t t t C                 Tương tự ta có: 4 5 3 18 5.28,41 26,675( ) 6 6 x o t t t C      4 5 5 18 5.26,675 25,23( ) 6 6 x o t t t C      Vậy đến chai sữa thứ 5 thì nước có nhiệt độ dưới 26 (oC) Câu 3: 1. Vì R1 = R2 nên 1 2 2 UBD U  U  Vì Nên 4 3 4 4 2 2 4 3 R R R     4 3 4 4 2 2 4 3 R R R     Vol kế chỉ 2V là giá trị hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N. Ta có : 4 2 2 1 ( ) 2; 12( ) 3 2 UNM  U U   UBD  UBD  V
2. a) Khóa K đóng mạch điện trở thành (R1// R3) nt (R2 //R4 ) Ta có: 1 3 2 4 1 3 2 4 3 2 3 4 102 102 35 (Ω) 6 ( ) 3 2 3 4 35 35 17 R R R R U R I A R R R R R                 3 1 1 3 35 2 14 ( ) 17 2 3 17 R I I A R R        4 2 2 4 35 4 20 ( ) 17 4 3 17 R I I A R R        Ta có: 1 2 14 20 6 ( ) 17 17 17 A I  I  I    A Do Vol kế nối vào 2 đầu Ampe kế có điện trở bằng 0 nên Vol kế chỉ 0 Vol b) Ta luôn có: 3 1 3 2 4 1 1 2 1 3 1 3 2 4 ; ( ); A R R R R R I I I U I I I R R R R R R           Khi R4 = 0, R nhỏ nhất , I lớn nhất, I1 đạt giá trị lớn nhất, mà lúc đó I2 = 0 do bị nối tắt nên IA đạt giá trị lớn nhất, Khi tăng giá trị R4 thì chắc chắn IA giảm và giảm đến 0 khi đạt mạch cầu cân bằng (khi R4 = 2Ω). Sau đó thì IA tăng nhưng không vượt quá giá trị giới hạn khi điện trờ R4 vô cùng lớn. Câu 4: a. + Ảnh cùng chiều với vật nên ảnh là ảnh ảo. Ảnh ảo mà cách trục chính xa hơn vật nên thấu kính là thấu kính hội tụ. + Cách xác định thấu kính, quang tâm , tiêu điểm chính bằng phương pháp vẽ, ta làm theo các bước sau - Nối SS’ cắt trục chính ở đâu thì đó là quang tâm O - Tại quang tâm dựng đoạn thẳng vuông góc với trục chính ta đươc thấu kính - Từ S dựng tia sáng // trục chính , cắt thấu kính tại B, Nối S’B cắt trục chính ở đâu thì đó là tiêu điểm chính. b)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.