PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề 39 - Luyện thi ĐGNL ĐHQG TPHCM 2024 - Môn Hóa Học (Bản word có giải)_AO9n3Fbo18.Image.Marked.pdf

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O2 thu được V . V = 4: 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là A. C4H6O2. B. C4H6O4. C. C4H8O2 D. C8H6O4. Câu 72: Để điều chế được cao su buna từ mùn cưa, người ta thực hiện theo 4 quá trình chuyển hoá có hiệu suất tương ứng là 60%; 80%; 35; 80%. Khối lượng mùn cưa (có 60% xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là A. 22,321 tấn B. 29,762 tấn C. 34,800 tấn D. 37,202 tấn Câu 73: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là A. 4,32 lít. B. 8,64 lít. C. 19,28 lít. D. 9,64 lít. Câu 74: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân B. của số hiệu nguyên tử. C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93: Khi tổ hợp polime với chất độn thích hợp có thể thu được một vật liệu mới có tính chất của polime và của chất độn, nhưng độ bền, độ chịu nhiệt,... của vật liệu tăng lên rất nhiều so với polime thành phần. Vật liệu đó gọi là vật liệu compozit. Vật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác. Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền là polime và chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. Chất độn phân tán vào chất nền nhưng chúng không hòa tan vào nhau. Trong vật liệu compozit, polime và chất độn tương hợp tốt với nhau làm tăng tính rắn, bền, chịu nhiệt của vật liệu. Các chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. Câu 91:
Polime nhiệt dẻo có tính chất là nào sau đây? A. Hoá dẻo khi đun nóng, hoá rắn khi để nguội. B. Bị phân huỷ khi đun nóng. C. Trở thành chất lỏng nhớt khi đun nóng, hoá rắn khi để nguội. D. Hoá dẻo khi đun nóng, phân huỷ khi đun nóng mạnh. Câu 92: Tính chất nào sau đây là tính chất của polime nhiệt rắn? A. Hoá dẻo khi đun nóng, hoá rắn khi để nguội. B. Bị phân huỷ khi đun nóng. C. Trở thành chất lỏng nhớt khi đun nóng, hoá rắn khi để nguội. D. Hoá dẻo khi đun nóng, phân huỷ khi đun nóng mạnh. Câu 93: Cặp chất nào dưới đây theo thứ tự là polime nhiệt dẻo và polime nhiệt rắn? A. Polietilen và polistiren. B. Polistiren và poli(vinyl clorua). C. Phenol – fomanđehit và polipropilen. D. Polietilen và phenol – fomanđehit. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96: Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li. Bản chất của sự điện phân chính là quá trình sử dụng điện năng để tạo ra sự biến đổi hóa học. Sự điện phân có nhiều ứng dụng trong công nghiệp như để điều chế các kim loại, phi kim, tinh chế kim loại hoặc kỹ thuật mạ điện nhằm bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật mạ. Trong phòng thí nghiệm, một học sinh thực hiện 2 thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 với một điện cực bằng graphit và một điện cực bằng đồng như hình vẽ dưới.
Câu 94: Hiện tượng nào có thể quan sát được ở bình 1? A. Có khí thoát ra ở điện cực bằng Cu. B. Điện cực bằng Cu bị tan dần. C. Khối lượng của điện cực bằng Cu tăng lên. D. Màu xanh của dung dịch đậm hơn. Câu 95: Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được ở bình 2? A. Có khí thoát ra ở anot. B. Màu xanh của dung dịch không thay đổi. C. Có khí thoát ra ở catot. D. Khối lượng điện cực anot tăng lên. Câu 96: Sau khi kết thúc điện phân, kết luận nào sau đây là đúng? A. Độ pH của dung dịch trong bình 1 tăng. B. Độ pH của dung dịch trong bình 2 giảm. C. Nồng độ Cu2+ của dung dịch trong bình 1 không đổi. D. Nồng độ Cu2+ của dung dịch trong bình 2 không đổi.
Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O2 thu được V . V = 4: 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là A. C4H6O2. B. C4H6O4. C. C4H8O2 D. C8H6O4. Giải thích: V : V = 4 : 3 → neste = nCO2 – nH2O = 4 – 3 = 1 C = 4/1 = 4 → C4HnO2 Ngưng nước thể tích sản phẩm cháy giảm 30ml → VH2O =30 ml H = 60/10 = 6 → Este có công thức là C4H6O2 Câu 72: Để điều chế được cao su buna từ mùn cưa, người ta thực hiện theo 4 quá trình chuyển hoá có hiệu suất tương ứng là 60%; 80%; 35; 80%. Khối lượng mùn cưa (có 60% xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là A. 22,321 tấn B. 29,762 tấn C. 34,800 tấn D. 37,202 tấn Giải thích:   , CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2 o xt t n n         1/54 1/54 6 10 5 4 6 : 1 54 BTNT C C H O C H n  n  Khối lượng mùn cưa thực tế là 6 10 5 1 162. .1.1.1.1.1 54 37,202 0,6.0,8.0,35.0,8.0,6 mC H O   tấn Câu 73: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là A. 4,32 lít. B. 8,64 lít. C. 19,28 lít. D. 9,64 lít. Giải thích: Tổng số mol electron nhương

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.