Nội dung text Bài 3_ _Lời giải.pdf
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU 1 BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. PHÉP CỘNG Ở tiểu học, ta đã biết phép cộng các số tự nhiên: Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Cụ thể là: Tính chất Phát biểu Kí hiệu Giao hoán Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a b b a + = + Kết hợp Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. ( ) ( ) a b c a b c + + = + + Cộng với số 0 Bất kì số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. a a a + = + = 0 0 Lưu ý: Do tính chất kết họp nên giá trị của biểu thức a b c + + có thể được tính theo một trong hai cách sau: hoặc ( ) ( ) a b c a b c a b c a b c + + = + + + + = + + Ví dụ 1: Tính một cách hợp lí: a) 89 76 24 + + ; b) 65 97 35 + + . Giải a) 89 76 24 89 (76 24) 89 100 189. + + = + + = + = (tính chất kết hợp) 65 97 35 65 35 97 (65 35) 97 100 97 197. + + = + + = + + = + = ( tính chất giao hoán và kết hợp)
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU 3 70 50 34 154( km) + + = Ví dụ 3. Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới mực nước biển, còn độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới chỗ thấp nhất của chân núi (xem hình vẽ). Núi Bà Đen (ở Tây Ninh) có độ cao tuyệt đối là 986 m và có độ cao tương đối là 871 m . Tính độ cao từ chỗ thấp nhất của chân núi Bà Đen đến mực nước biển. Giải Độ cao từ chỗ thấp nhất của chân núi Bà Đen đến mực nước biển là: 986 871 115( m). - = Ví dụ 4: Tính a) 63 548 19 256 + b) 129107 34 693 - Giải a) 63 548 19 256 44 292 + = b) 129107 34 693 94 414 - = Ví dụ 5: Dân số Việt Nam năm 2019 là 96 462106 người. Năm 2020 dân số Việt Nam tăng 876 473 người so với năm 2019. Tính số dân Việt Nam năm 2020. Giải Dân số Việt Nam năm 2020 là 96 462106 876 473 97 338 579 + = Dạng 2. Áp dụng các tính chât của phép cộng và phép trừ đễ tính nhanh, tính nhầm Phuong pháp giải - Sử dụng tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng. - Tổng của hai số không đổi nếu ta thêm vào ở số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị. - Hiệu của hai số không đổi nếu ta thêm vào ở số bị trù̀ và số trừ cùng một số đơn vị. Ví dụ 1. Tính nhanh các biểu thức sau: a) 17 255 83 + + b) 475 150 225 - + . Giải
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU 4 a) 17 255 83 255 (17 83) 255 100 355 + + = + + = + = . b) 475 150 225 (475 225) 150 700 150 550 - + = + - = - = . Ví dụ 2. Tính nhẩm: a) 97 19 + ; b) 95 87 + . Giải a) 97 19 (97 3) (19 3) 100 16 116 + = + + - = + = . b) 95 87 (95 5) (87 5) 100 82 182 + = + + - = + = . Ví dụ 3. Tính nhanh 246 - 92. Giải 246 92 (246 8) (92 8) 254 100 154. - = + - + = - = Ví dụ 4: Tính một cách hợp lí a) 285 470 115 230 + + + b) 571 216 129 124 + + + Giải a) 285 470 115 230 + + + = + + + 285 115 470 230 = + = 400 700 1100 b) 571 216 129 124 + + + = + + + 571 129 216 124 = + = 700 340 1040 Dạng 3. Tìm số chưa biết Phuơng pháp giải Để tìm số chưa biết trong một phép tính, ta cần nắm vững quan hệ giữa các số trong phép tính đó. Chẳng hạn: - Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Ví dụ 1. Tìm x , biết: a) 785 456 114 - = + x ; b) x - = - - 263 534 172 270 . Giải a) 785 456 114 - = + x 785 570 - = x