Nội dung text Chuyên Đề 11- MỖI QUAN HỆ m,n,V- Nguyễn Thị Trang -Quảng Nam.docx
Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Thị Trang Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 1 Mẫu soạn thứ 2 giành cho các chuyên đề HSG hoặc ôn chuyên hóa Quy ước tên file: Chuyên Đề Số..... + Tên chuyên đề + Tên Tác Giả + Tên Địa Phương VD: Chuyên đề 33 – Nhận biết các chất vô cơ – Nguyễn Quốc Dũng – Gia Lai - Hạn nộp cuối là ngày 10/07/2024 (yêu cầu đúng hạn) ========================================= Tên Chuyên Đề: MỐI QUAN HỆ m, V, n Phần A: Lí Thuyết I. MOL 1. Khái niệm - Cơ sở khái niệm mol: Trong khoa học, người ta quy ước lấy 1 12 khối lượng của một carbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử (amu). - Khối lượng 1 nguyên tử carbon là 12 amu và khối lượng này rất nhỏ. Người ta tìm ra 12 gam carbon có chứa 6,022x10²³ nguyên tử được gọi là số Avogadro (N A ) 23AN6,022.10 Khái niệm: mol là lượng chất của 6,022x10²³ nguyên tử hoặc phân tử của chất đó, tương ứng với 1 mol của nguyên tử hoặc phân tử. 1 mol = 6,022x10²³ 1 mol = 6,022x10²³ Lưu ý: Phân biệt ý nghĩa của 2 cách viết sau: + 1 mol H chỉ 1 mol nguyên tử Hydrogen. + 1 mol H 2 chỉ 1 mol phân tử Hydrogen. Ví dụ: - Một mol nguyên tử aluminium là một lượng aluminium có chứa N A nguyên tử Al. - Một mol phân tử nước là một lượng nước có chứa N A phân tử H 2 O. Công thức: - Công thức tính số mol khi biết số nguyên tử, phân tử: n = A N (mol) - Công thức tính số nguyên tử, phân tử khi biết số mol: A = n.N (nguyên tử hoặc phân tử) Trong đó: + A: số nguyên tử hoặc số phân tử. + N: số Avogađro = 6,022.10 23 + n: số mol (mol). 2. Khối lượng mol (M) - Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng của N A nguyên tử hoặc phân tử chất đó tính theo đơn vị gam/mol. + Ví dụ:
Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Thị Trang Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 2 + HM1(amu)1(g/mol) + CM12(amu)12(g/mol) + 2HOM18(amu)18(g/mol) - Vậy khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (amu) bằng nhau về trị số, khác về đơn vị đo. - Gọi n là số mol chất trong m gam. Suy ra khối lượng mol được tính theo công thức m M= (g/mol) n (1) - Từ (1) Công thức tính số mol của chất - Từ (1) Công thức tính số mol của chất n M m = (mol) (2) - Từ (1) Công thức tính khối lượng (gam) của chất mn.Mgam= () (3) 3. Thể tích mol của chất khí (V) - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N A phân tử của chất khí đó và ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, hai bình khí có thể tích bằng nhau có cùng số mol khí. - Ở điều kiện chuẩn (25 °C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích là 24,79 lít. Thể tích mol của 1 mol khí ở điều kiện chuẩn là V = 24,79 (L). Thể tích mol của n mol khí ở điều kiện chuẩn là: V = n.24,79 (L). 4. Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol 4.1 .Chyển đổi giữa khối lượng và số mol .mm mnMnM Mn 4.2. Chuyển đổi giữa thể tích và số mol V = n.24,79 (lít) => n = 24,79 V (mol) () khoáilöôïngchaát m . m n M mnM (n) soámolchaát 24,79. 24,79 Vn V n (V) theåtíchchaátkhí Phần B: Bài Tập Được Phân Dạng Ví dụ 1: 1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong những lượng chất sau: a) 0,1 mol phân tử O 2 b) 0,5 mol nguyên tử Zn HDG: a) 0,1*N A b) 0,5*N A Ví dụ 2:
Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Thị Trang Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 3 a. Tính khối lượng mol của sodium (Na) biết rằng 0,2 mol Na có khối lượng (m) là 4,6 (gam) b. Tính số mol của 3,6 gam nước (H 2 O). c. Tính khối lượng của 0,5 mol calcium. Hướng dẫn giải a. Áp dụng công thức Na Na Na ˆmm4,6 M M 23(g/mol) nn0,2 b. Áp dụng công thức 2 H2O HO H2O mm3,6 n n0,2(mol) MM18 b. Áp dụng công thức CaCaCamn.M0,5.4020(gam)= Ví dụ 3: 1. Ở 25 o C và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? 2. Một hỗn hợp gồm 0,5 mol khí hydrogen và 1 mol khí oxygen. ở điều kiện chuẩn (25 o C và 1 bar) hỗn hợp khí này có thể tích là bao nhiêu? 3. Tính số mol khí chứa trong bình có thể tích 400 (mL) ở điều kiện chuẩn. HDG: 1.Điều kiện chuẩn nên V=1,5*24,79=37,185l 2.V=1,5*24,79=37,185l 3.số mol n=0,4/24,79=0,016 mol Ví du 4:Tính khối lượng( gam ) tương ứng a) 0,5 mol khí O 2 b) 0,2 mol khí CO 2 c) 2 mol khí SO 2 d) 5 mol khí hiđro HDG: a) 0,5*32=16(g) b) 0,2*44=8,8g c) 2*64=128g d) 5*2=10g Ví dụ 5: Tính khối lượng của : a) 0,5 mol HNO 3 . b) 3,01.10 23 phân tử KOH. c) 5,6 lít (đkc) khí CO 2 . HDG: a) 0,5*63=31,5g b) 3,01*10 23 /(6,022*10 23 )*56=28(g) c) 5,6/24,79*44=9,9g Ví dụ 6: Cho 80 g khí oxygen và 66 g khí carbon dioxide , cả 2 khí đều ở đkc. Nếu trộn 2 khối lượng khí trên với nhau (không có phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?
Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Thị Trang Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 4 HDG: V=((80/32)+(66/44))*24,79=99,16L Ví dụ 7: 0,1 mol hợp chất A có công thức H 2 XO 4 có khối lượng 9,8 gam. Hãy xác định CTHH của hợp chất A. HDG: M=9,8/0,1=98 MX=32 H 2 SO 4 Ví dụ 8: Hãy tính khối lượng của hỗn hợp khí D gồm: 0,25 mol NO; 0,35 mol CO; 0,45 mol CH4; 0,55 mol O2. HDG: m hỗn hợp=0,25*30+0,35*28+0,45*16+0,55*32=42,1g Ví dụ 9: Công thức hóa học của đường là C12H22O11. a/ Có bao nhiêu mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường b/ Tính khối lượng mol phân tử của đường HDG: a) Số mol nguyển tử C là 1,5*12*N A Số mol nguyên tử H là 1,5*22*N A Số mol nguyên tử O là 1,5*11*N A b/ Khối lượng mol phân tử đường là 342 (amu) Ví dụ 10: Trong vỏ Trái Đất nguyên tố hydrogen chiếm 1% theo khối lượng và nguyên tố silicon chiếm 26%. Hỏi số nguyên tử của nguyên tố nào nhiều hơn trong vỏ Trái Đất? Hướng dẫn: Gọi khối lượng vỏ Trái Đất là a => Số nguyên tử H nhiều hơn số nguyên tử Si. Phần C: Bài Tập Từ Các Đề Thi Chọn Lọc (tối thiểu 20 câu) ( Chọn lọc các bài tập từ các đề thi HSG hoặc thi chuyên) Câu 1: (trích từ đề chọn HSG HUYỆN LỤC NGẠN NĂM 2023-2024 ) ...........