Nội dung text 71. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - Sở GD&ĐT Hải Dương.docx
1 ĐỀ VẬT LÝ SỞ HẢI DƯƠNG 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Quá trình nào sau đây là hiện tượng nóng chảy? A. Sáp nến bị đun chảy thành chất lỏng khi được đốt nóng. B. Nước trong tủ đông thành đá ở 0C . C. Hơi nước ngưng tụ thành giọt nước trên bề mặt cốc nước lạnh. D. Đá khô chuyển trực tiếp sang thể khí khi để ngoài không khí. Câu 2: Khi đưa hỗn hợp bê tông nhựa nóng vào xe tải, nhiệt độ cần đảm bảo trong khoảng từ 120C đến 165C và phải được ghi chép và xác nhận thông qua phiếu xuất xưởng. Loại nhiệt kế nào dưới đây phù hợp để đo nhiệt độ của hỗn hợp này? Hình 1. Nhiệt kế kim loại Hình 2. Nhiệt kế rượu Hình 3. Nhiệt kế thuỷ ngân Hình 4. Nhiệt kế galinstan A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4 Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một nhóm học sinh thực hành đo nhiệt dung riêng của nước và bố trí thí nghiệm theo sơ đồ nguyên lí như hình vẽ. Nhiệt lượng kế cách nhiệt và oát kế có tích hợp chức năng đo thời gian. Câu 3: Theo phương án này, để đo nhiệt dung riêng của nước không cần đo đại lượng nào sau đây? A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước. B. Khối lượng nước cần đun. C. Độ tăng nhiệt độ của nước. D. Thời gian nước có nhiệt độ không đổi. Câu 4: Đổ 0,1 kg nước vào nhiệt lượng kế và điều chỉnh oát kế chỉ 20 W thì sau 4 phút đun nước đo được nhiệt độ của nước tăng thêm 11,2C . Nhiệt dung riêng của nước đo được trong thí nghiệm này gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4210 J/kg .K. B. 4286 J/kg .K. C. 4183 J/kg.K . D. 4194 J/kg.K . Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về mô hình động học phân tử chất khí? A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí lớn hơn so với ở thể lỏng và thể rắn. C. Kích thước các phân tử khí rất lớn so với khoảng cách giữa chúng. D. Nhiệt độ khí càng cao thì chuyển động của các phân tử khí càng chậm. Câu 6: Định luật Charles cho biết mối quan hệ giữa hai thông số trạng thái nào dưới đây? A. Áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T . B. Thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T . C. Khối lượng m và nhiệt độ tuyệt đối T . D. Khối lượng m và áp suất p . Câu 7: Ở nhiệt độ tuyệt đối T,n mol khí lí tưởng có thể tích V và áp suất p . Biết hằng số khí lí tưởng là R. Phương trình Clapeyron của lượng khí đó là
3 A. B. C. D. Câu 16: Ở một số quốc gia, khi vận chuyển sữa trên xe tải, người ta sử dụng nitrogen lỏng thay vì tủ lạnh cơ học. Một chuyến giao hàng cần 200 L nitrogen lỏng, với khối lượng riêng là 3808 kg/m . Ban đầu nitrogen lỏng đang ở nhiệt độ sôi là 196C và khi đến địa điểm giao hàng thì nhiệt độ của nitrogen lỏng là 3,0C . Nhiệt làm mát mà nitrogen lỏng cung cấp chính là lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi lượng nitrogen lỏng này và nâng nhiệt độ của nó lên đến 3,0C . Biết rằng nhiệt dung riêng của khí nitrogen và nhiệt hoá hơi riêng của nitrogen lỏng lần lượt là 1040 J/kg.K và 199 kJ/kg . Nhiệt lượng mà nitrogen lỏng nhận được trong quá trình này bằng A. 65603,1 kJ . B. 32158,4 kJ . C. 33444,7 kJ . D. 64594,8 kJ . Câu 17: Một bình khí helium tinh khiết hình trụ dùng để bơm bóng bay có các thông số như hình vẽ. Chiều cao: 31 cm Đường kính: 6,5 cm Áp suất nạp: 12 bar Nhiệt độ của khí trong bình: 25C Độ tinh khiết của khí helium nạp vào: 100% Biết 51bar10 Pa , khối lượng mol của helium là 4 g/mol . Nếu dùng bình này để bơm khí vào bóng bay, mỗi quả chứa 220 mg khí thì số quả bóng bay có thể bơm được tối đa là A. 9 quả. B. 6 quả. C. 12 quả.D. 15 quả. Câu 18: Một lượng khí lí tưởng được đun nóng, khi nhiệt độ tăng thêm 100 K thì trung bình của bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí tăng từ 42210 m/s lên 222225.10 m/s . Để trung bình của bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí tăng từ 222225.10 m/s đến 4229.10 m/s , phải tăng thêm nhiệt độ của chất khí lên A. 540 K . B. 386 K . C. 120 K . D. 415 K . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Người ta cung cấp nhiệt lượng 2 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 6 cm . Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh có độ lớn là 15 N , coi pit-tông chuyển động thẳng đều. a) Nhiệt lượng mà khối khí nhận được có giá trị dương. b) Công mà khối khí nhận được có giá trị âm. c) Độ lớn công của khối khí thực hiện là 9 J . d) Độ biến thiên nội năng của chất khí là 11 J . Câu 2: Một học sinh làm thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng của nước tại nhà như sau. Đổ 380 g nước ở nhiệt độ phòng 20C vào đun sôi trong một ấm điện chuyên dụng như hình vẽ. Các thông số kĩ thuật của ấm điện được cho như bảng 1 . Dung tích 2000 ml Điện áp 220 V – 50 Hz 2500 W khi nước chưa
4 Công suất sôi 1700 W khi nước sôi Chế độ an toàn Tự hạ công suất khi nước sôi và tự ngắt khi cạn nước Chất liệu Vỏ ấm bằng thuỷ tinh có khả năng cách nhiệt tốt, đế ấm bằng inox 304 Bảng 1: Thông số kĩ thuật của ấm điện Ngoài ra, học sinh còn dùng cân điện tử để cân lượng nước còn lại trong ấm và dùng đồng hồ để đo thời gian đun. Khi nước sôi ở 100C thì học sinh mở nắp ấm cho hơi nước dễ bay ra và bắt đầu ghi lại số liệu khi lượng nước còn lại trong ấm là 350 g . Đồ thị sự phụ thuộc của khối lượng nước m còn lại trong ấm vào thời gian đun như đồ thị bên dưới. Biết rằng khi nước chưa sôi thì hiệu suất đun nước của ấm bằng 96% còn khi nước sôi thì hiệu suất ấm đun giảm xuống còn 92% , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg .K. a) Nếu khi nước sôi không mở nắp ấm thì thời gian để đun cạn nước trong ấm sẽ tăng lên. b) Độ hụt khối lượng của nước trong ấm sau mỗi giây bằng 0,34 g/s . (Làm tròn kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân). c) Nhiệt hoá hơi riêng của nước trong thí nghiệm này bằng 2,33MJ/kg . (Làm tròn kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân). d) Tổng thời gian đun nước đến khi cạn bằng 556,39 s . (Làm tròn kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân). Câu 3: Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle được bố trí như hình vẽ. Kết quả thí nghiệm được nhóm học sinh ghi lại như bảng dưới. Lần đo Áp suất khí trong xilanh p (bar) Thể tích khí trong xilanh V (ml) 1 1,3 15 2 1,0 20 3 0,8 25 4 0,6 30 5 0,5 35