Nội dung text De so 2.docx
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Ghi chú: Cô Thầy điền số câu ở mỗi phần vào bảng sau cho phù hợp với địa phương Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Chương 5. Pin điện và điện phân (4 tiết) Điện phân (4 tiết) 4 1 2 1 1 1 1 8 2.75 1. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim 3 1 1 2 1 1 1 1 8 2.75
Chương 6. Đại cương về kim loại (9 tiết) loại. Tính chất kim loại (4,33 tiết) 2. Các phương pháp tách kim loại (2,33 tiết) 3 1 2 1 1 1 6 2.25 3. Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại (2,33 tiết) 3 1 2 1 1 1 6 2.25 Tổng số câu/số ý 13 1 4 8 4 4 4 2 Điểm số 3,25 0,25 1 2 1 1 1 0,5 Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Trần Hồng Quân 0976971965 Giáo viên phản biện: 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1: (biết) Điện phân BaCl 2 nóng chảy, ở cathode xảy ra quá trình nào? A. Oxi hoá ion Ca 2+ . B. Khử ion Ba 2+ . C. Oxi hoá ion Cl – . D. Khử ion Cl – . Câu 2: (biết) Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Ag, K, Mg, Al bằng cả ba phương pháp điều chế kim loại phổ biến? A. K. B. Mg. C. Ag. D. Al. Câu 3: (biết) Ion kim loại nào sau đây bị điện phân trong dung dịch (với điện cực graphite)? A. Na + . B. Ag + . C. Ca 2+ . D. K + . Câu 4: Trong quá trình điện phân, cathode là A. cực dương. B. nơi xảy ra quá trình khử. C. nơi xảy ra quá trình oxi hóa. D. nơi anion di chuyển về. Câu 5: (biết) Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Số hiệu nguyên tử của X là A. 14. B. 15. C. 13. D. 27. Câu 6: (biết) Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 7: (biết) Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W. Câu 8: (biết) Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử. B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. C. khử nguyên tử kim loại thành ion. D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Câu 9. (biết) Trong công nghiệp, nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng bauxite. B. quặng manhetite. C. quặng Pyrite. D. quặng dolomite. Câu 10. (biết) Kim loại Fe được điều chế trực tiếp từ Fe 2 O 3 bằng phương pháp A. thủy luyện. B. điện phân dung dịch. C. nhiệt luyện. D. điện phân nóng chảy. Câu 11. (biết) Cho các tính chất sau : (1) Tính chất vật lí ; (2) Tính chất hoá học ; (3) Tính chất cơ học. Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đó có tính chất nào tương tự ? A. (1). B. (2) và (3). C. (2). D.(1) và (3). Câu 12. (biết) Một loại hợp kim của iron trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là A. gang trắng. B. thép. C. gang xám. D. Duralumin. Câu 13: (biết) Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 14. (hiểu) Cho cấu hình electron của một số nguyên tử sau: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 (1), 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 (2), 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (3), 1s 2 2s 1 (4), 1s 2 2s 2 2p 1 (5), 1s 2 (6), 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 (7). Số cấu hình electron của nguyên tử kim loại là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 15: (vận dụng) Hình vẽ sau mô tả sự thay đổi trước (hình 1) và sau (hình 2) khi điện phân mẫu chất X X Hình 2 Hình 1
Vậy X có thể là A. Dung dịch CuSO 4. B. dung dịch NaCl bão hòa. C. Dung dịch Na 2 SO 4. D. dung dịch HCl. Câu 16: (vận dụng) Khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 có hiện tượng A. có khí bay ra và có kết tủa màu xanh. B. có kết tủa màu đỏ. C. có khí bay ra và có kết tủa màu đỏ. D. có khí bay ra. Câu 17: (vận dụng) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân MgCl 2 nóng chảy. (b) Cho dung dịch Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 dư. (c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO 3 . (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 dư. (e) Dẫn khí H 2 dư đi qua bột CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 18: (vận dụng) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 ; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi ý trong mỗi câu) Câu 1. Tiến hành điện phân dung dịch CuSO 4 đến khi thấy có bắt đầu có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân. a) (biết) Tại cathode: Cu 2+ + 2eà Cu. b) (hiểu) Tại anode: 2H 2 O + 2eà 2H 2 +O 2 . c) (biết) Khối lượng cathode tăng lên chính là khối lượng Cu bám vào. d) (vận dụng) Dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng lên. Câu 2: Cho 3 ion: 11 Na + , 12 Mg 2+ , 13 Al 3+ a) (biết) 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. b) (vận dụng) Oxide của kim loại trên có công thức chung MO. c) (hiểu) 3 ion trên có số hạt electron bằng nhau. d) (biết) 3 ion trên có số hạt proton bằng nhau. Câu 3. Quặng bauxite (thành phần chính Al 2 O 3 .2H 2 O) thường lẫn tạp chất. Sau khi loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hoá học thu được Al 2 O 3 . Do Al 2 O 3 có nhiệt độ nóng chảy rất cao (2050 °C) nên Al 2 O 3 được trộn cùng với cryolite (Na 3 AlF 6 ) để tạo thành hỗn hợp nóng chảy ở gần 1000 °C. Sơ đồ thùng điện phân Al 2 O 3 a) (biết) Xúc tác cryolite tuy tiết kiệm nhiều năng lượng cũng như giảm giá thành chế tạo thùng điện phân., đồng thời tạo ra chất lỏng vừa có tính dẫn điện tốt, vừa nổi lên trên Al lỏng để ngăn cách Al lỏng với không khí b) (biết) Phương pháp được sử dụng để tách Al từ Al 2 O 3 (tinh chế từ quặng bauxite) là điện phân nóng chảy