PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC (BẢN HS - FORM 2025).docx

–1– CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 2 A. PHẦN LÍ THUYẾT 2 BÀI 17. BIẾN THIÊN ENTHALPY TRONG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC 2 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 2 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 3 2.1. Bài tập tự luận 3 2.2. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 6 2.3. Trắc nghiệm đúng – sai 11 2.4. Trắc nghiệm trả lời ngắn 15 B. BÀI TẬP PHÂN DẠNG 19 1. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG DỰA VÀO ENTHALPY TẠO THÀNH 19 1.1. Phương pháp 19 1.2. Bài tập vận dụng 19 2. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH BIẾN THIÊN ENTHALPY PHẢN ỨNG DỰA VÀO NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT 21 2.1. Phương pháp 21 2.2. Bài tập vận dụng 21 3. DẠNG 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP XÁC ĐỊNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG 24 3.1. Phương pháp 24 3.2. Bài tập vận dụng 24 C. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 29 1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 29 1.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 31 1.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 32 D. PHỤ LỤC 34 PHỤ LỤC 1: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA MỘT SỐ LOẠI LIÊN KẾT (kJ/mol) 34 PHỤ LỤC 2: ENTHALPY CHUẨN TẠO THÀNH CỦA MỘT SỐ CHẤT 34
–2– CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC A. PHẦN LÍ THUYẾT BÀI 17. BIẾN THIÊN ENTHALPY TRONG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 1. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt * Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. * Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng ra môi trường. 2. Biến thiên enthalpy của phản ứng a) Biến thiên enthalpy của phản ứng (hay nhiệt phản ứng; kí hiệu ∆ r H (r: reaction – phản ứng); đơn vị kcal, kJ) là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của một phản ứng hóa học trong quá trình đẳng áp (áp suất không đổi). b) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (hay nhiệt phản ứng chuẩn; kí hiệu o r298H ) là nhiệt kèm theo phản ứng đó trong điều kiện chuẩn. - Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và thường chọn nhiệt độ 25 o C (hay 298 K). 3. Phương trình nhiệt hóa học Phương trình nhiệt hóa học là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu (cđ) và sản phẩm (sp). Ví dụ 1: CH 4 (g) + H 2 O(l) ot  CO(g) + 3H 2 (g) or298H = 250 kJ Ví dụ 2: C 2 H 5 OH(l) + 3O 2 (g) ot  2CO 2 (g) + 3H 2 O(l) or298H = –1366,89 kJ 4. Ý nghĩa của biến thiên enthalpy * Phản ứng tỏa nhiệt Ví dụ 3: H 2 SO 4 (aq) + 2NaOH(aq)  Na 2 SO 4 (aq) + 2H 2 O(l) o r298H = –111,68 kJ ooo f298f298r298H(sp) < H(cd) H < 0  * Phản ứng thu nhiệt CaCO 3 (s) ot  CaO(s) + CO 2 (g) or298H = +178,49 kJ

–4– Câu 4: Nối mỗi nội dung cột A vớ nội dung ở cột B cho phù hợp: Cột A Cột B a) Trong phản ứng thu nhiệt, dấu của ∆H dương vì 1) giải phóng năng lượng. b) Trong phản ứng toả nhiệt có sự 2) hấp thụ năng lượng. c) Trong phản ứng tỏa nhiệt, ∆H có dấu âm vì 3) năng lượng của hệ chất phản ứng lớn hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm. d) Trong phản ứng thu nhiệt có sự 4) năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm. Câu 5: Mỗi quá trình sau đây là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? (1) H 2 O (lỏng, ở 25 0 C)  H 2 O (hơi, ở 100 0 C). (2) H 2 O (lỏng, ở 25 0 C)  H 2 O (rắn, ở 0 0 C). (3) CaCO 3 0t  CaO + CO 2 . (4) Khí methane (CH 4 ) cháy trong khí oxygen. Câu 6: Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn: (1) 2NaHCO 3 (s)  Na 2 CO 3 (s) + H 2 O(l) + CO 2 (g) o r298H = +20,33 kJ (2) 4NH 3 (g) + 3O 2 (g)  2N 2 (g) + 6H 2 O(l) o r298H = –1531 kJ Phản ứng nào tỏa nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt? Câu 7: Cho biết phản ứng sau có o r298H > 0 và diễn ra ngay ở nhiệt độ phòng: 2NH 4 NO 3 (s) + Ba(OH) 2 .8H 2 O(s)  2NH 3 (aq) + Ba(NO 3 ) 2 (aq) + 10H 2 O(l) Khi trộn đều một lượng ammonium nitrate (NH 4 NO 3 ) rắn với một lượng barium hydroxide ngậm nước (Ba(OH) 2 .8H 2 O) ở nhiệt độ phòng thì nhiệt độ của hỗn hợp sẽ tăng hay giảm? Giải thích. Câu 8: Cho 2 sơ đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng (1) và (2). Sơ đồ nào chỉ quá trình thu nhiệt và sơ đồ nào chỉ quá trình tỏa nhiệt. Giải thích? Câu 9: Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng sau: Câu 10: Phản ứng giữa nitrogen và oxygen chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao (3000 0 C) hoặc nhờ tia lửa điện: N 2 (g) + O 2 (g)  2NO(g). a) Phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.