Nội dung text (Chương 1). Bộ câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.pdf
Đây là bản xem thử một phần tài liệu, khi chuyển giao sẽ nhận bản đầy đủ và chỉnh sửa được Liên hệ: Thầy Hoàng Oppa. Zaaloo: 0932 990 090 BỘ 2000 CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN CHƯƠNG I DAO ĐỘNG ---------0o0--------
I. NỘI DUNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM Câu 1. Dao động là gì? A. Dao động được định nghĩa bằng hàm sin hay hàm cos theo thời gian. B. Chuyển động tuần hoàn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định. C. Dao động có năng lượng không đổi trong không gian. D. Dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định. Dao động có thể xem là sự di chuyển qua lại quanh 1 vị trí, gọi là vị trí cân bằng. Câu 2. Dao động điều hoà là A. dao động được định nghĩa bằng hàm sin hay hàm cos theo thời gian. B. chuyển động tuần hoàn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định. C. dao động có năng lượng không đổi trong không gian. D. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định. Câu 3. Dao động là chuyển động có A. giới hạn trong không gian lập đi lập lại nhiều lần quanh một VTCB. B. trạng thái chuyển động được lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau C. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian D. qua lại hai bên VTCB và không giới hạn không gian. Câu 4. Dao động cơ tắt dần A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại. C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi. Câu 5. Biên độ dao động của một vật dao động điều hòa là A. quãng đường vật đi trong 1 chu kỳ dao động. B. quãng đường vật đi được trong nửa chu kỳ dao động. C. độ dời lớn nhất của vật trong quá trình dao động. D. độ dài quỹ đạo chuyển động của vật. Câu 6. Chu kì dao động điều hòa là gì? A. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. C. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. Câu 7. Dao động tự do là dao động mà chu kì A. không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. B. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. D. không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
Câu 8. Chu kì của dao động điều hòa là A. là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. B. là số dao động toàn phần thực hiện được trong một phút. C. là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. D. là khoảng thời gian vật thực hiện được một số dao động toàn phần. Câu 9. Hiện tượng cộng hưởng là A. hiện tượng chu kỳ cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tốc đọ của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động. B. hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị bất kì nào đó khi tần số của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động. C. hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động. D. hiện tượng tần số dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tốc độ của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động. Câu 10. Hệ dao động với tần số f của ngoại lực khi thực hiện A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động tự do. D. dao động duy trì. Câu 11. Kí hiệu pha dao động tại thời điểm ban đầu là A. rad. B. φ. C. f. D. rad/s. Câu 12. ωt + φ là kí hiệu dùng để chỉ A. pha dao động tại thời điểm t. B. pha dao động tại thời điểm ban đầu. C. tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. D. phương trình của dao động điều hòa. Câu 13. Li độ của vật được kí hiệu là A. x. B. φ. C. f. D. ω. Câu 14. Giá trị lớn nhất của li độ được kí hiệu là A. ∀. B. T. C. A. D. ω. Câu 15. Tần số góc có đơn vị là A. Hz. B. cm. C. rad. D. rad/s. Câu 16. Chu kỳ của dao động được kí hiệu là A. ∀. B. T. C. A. D. ω. Câu 17. Số dao động thực hiện trong khoảng thời gian t được kí hiệu là A. S. B. T. C. A. D. N. Câu 18. Trong dao động điều hòa, gia tốc được kí hiệu bằng chữ A. g. B. e. C. a D. u. Câu 19. Số chu kỳ vật thực hiện trong một giây là A. f. B. a. C. a D. φ. Câu 20. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần gọi là A. tần số. B. chu kì. C. biên độ. D. tần số góc.
Câu 21. Pha của dao động được dùng để xác định A. biên độ dao động. B. trạng thái dao động. C. tần số dao động. D. chu kỳ dao động. Câu 22. Pha của dao động được dùng để xác định A. chiều dao động. B. khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng. C. tần số dao động. D. Cả A và C đều đúng. Câu 23. Trạng thái dao động là A. chiều dao động. B. vị trí dao động. C. tần số dao động. D. Cả A và B đều đúng. Câu 24. Độ lệch cực đại so với vị trí cân bằng gọi là A. Biên độ. B. Tần số. C. Li độ. D. Pha ban đầu. Câu 25. Đại lương cho biết số dao động mà vật thực hiện được trong 1 s gọi là A. pha dao động. B. tần số góc. C. biên độ. D. li độ. Câu 26. Tần số góc có đơn vị là A. Hz. B. cm. C. rad. D. rad/s. Câu 27. Đơn vị vận tốc là A. m/s. B. cm/s2 . C. rad. D. rad/s. Câu 28. Gia tốc có đơn vị là A. m/s2 . B. cm2 . C. rad. D. rad/s2 . Câu 29. Đơn vị của pha ban đầu là A. rad. B. φ. C. f. D. rad/s. Câu 30. Trong dao động điều hòa thì nhóm đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian? A. Li độ và thời gian. B. Biên độ và tần số góc. C. Li độ và pha ban đầu. D. Tần số và pha dao động. Câu 31. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần gọi là A. tần số. B. chu kì. C. biên độ. D. tần số góc. Câu 32. Đại lượng cho biết số dao động mà vật thực hiện được trong 1s gọi là A. pha dao động. B. tần số góc. C. biên độ. D. li độ. Câu 33. Trong dao động điều hòa thì nhóm đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian? A. Li độ và thời gian. B. Biên độ và tần số góc. C. Li độ và pha ban đầu. D. Tần số và pha dao động. Câu 34. Độ lệch cực đại so với vị trí cân bằng gọi là A. biên độ. B. tần số. C. li độ. D. pha ban đầu. Câu 35. Đồ thị của dao động điều hòa là A. một đường hình sin. B. một đường thẳng. C. một đường elip. D. một đường parabol. Câu 36. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng A. đường elip. B. đường thẳng.