PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề 25 - Luyện thi ĐGNL ĐHQG TPHCM 2024 - Môn Hóa Học (Bản word có giải)_TJY8jG0xui.Image.Marked.pdf

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 71: Cho hai phản ứng: Phản ứng (1): C2H4 k   H2 k   C2H6 k  . Phản ứng (2): 2O3 k   3O2 k  . Trong phản ứng (1), người ta sử dụng bột niken mịn làm chất xúc tác. Trong phản ứng (2), người ta sử dụng hơi tetraclometan CCl4 làm chất xúc tác. Phát biểu nào sau đây về các chất xúc tác trong phản ứng (1), (2) là đúng? A. Cả hai phản ứng đều sử dụng xúc tác đồng thể. B. Phản ứng (1) sử dụng xúc tác dị thể, phản ứng (2) sử dụng xúc tác đồng thể. C. Phản ứng (2) sử dụng xúc tác dị thể, phản ứng (1) sử dụng xúc tác đồng thể. D. Cả hai phản ứng đều sử dụng xúc tác dị thể. Câu 72: Vitamin A (retinol) là một vitamin tốt cho sức khỏe, không tan trong nước, hòa tan tốt trong dầu (chất béo). Công thức của vitamin A như hình bên. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi có trong vitamin A là A. 5,59%. B. 10,72%. C. 10,50%. D. 9,86%. Câu 73: Khi cho Na dư vào ba cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả ba cốc là A. có kết tủa. B. có khí thoát ra. C. có kết tủa rồi tan. D. không hiện tượng. Câu 74: Cho các chất: (1) dầu bôi trơn động cơ, (2) mỡ lợn, (3) sáp ong, (4) xà phòng, (5) dầu thực vật. Những
chất nào có chứa cùng một loại nhóm định chức (xét chất hóa học là thành phần hoá học chính của chất)? A. (2), (3) và (5). B. (1), (2) và (3). C. (1), (3) và (5). D. (2), (3) và (4). Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93: Để hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ban đầu của một phản ứng hóa học, dữ liệu sau đây được thu thập trong hai nhóm thử nghiệm. Một loạt các thí nghiệm đã được tiến hành và được mô tả bằng phương trình ion rút gọn dưới đây: B 3 2 2 rO (aq) 5Br (aq) 6H 3Br (l) 3H O(l).        Nhóm thử nghiệm một đã được tiến hành và kết quả thu được như sau: Nhóm thử nghiệm hai đã được tiến hành và kết quả thu được như sau: Câu 91: Khi nồng độ ban đầu của ion bromua (Br– ) tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng ban đầu như thế nào? A. Không có tác dụng. B. Giảm tỷ lệ ban đầu xuống 50%. C. Tăng tỷ lệ ban đầu lên 50%. D. Tăng tỷ lệ ban đầu lên 100%. Câu 92: Sự thay đổi nồng độ ban đầu của chất nào gây ảnh hưởng lớn nhất đến tốc độ phản ứng ban đầu? A. BrO3 – . B. Br– . C. H+ . D. Cả ba chất đều tác động như nhau. Câu 93: Dựa trên dữ liệu đã trình bày trong thử nghiệm 2, hãy dự đoán tốc độ phản ứng ban đầu nếu nhiệt độ ban
đầu tăng lên 120oC. A. 1,06 × 10–3 M/s. B. 1,12 × 10–3 M/s. C. 1,20 × 10–3 M/s. D. 1,92 × 10–3 M/s. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96: Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của etanol (cồn) (C2H5OH) có trong hơi thở với hợp chất kali đicromat (K2Cr2O7) trong môi trường axit sunfuric loãng. Phản ứng xảy ra (chưa được cân bằng) như sau:   Ag C2H5OH K2C 2 7 2 4 3 2 4 3 2 4 2 r O H SO CH COOH Cr SO K SO H O        (1) Dung dịch chứa ion 2 C 2 7 r O  ban đầu có màu da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng của chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi màu sắc này có thể xác định người tham gia giao thông có sử dụng thức uống có cồn hay không. Câu 94: Cho biết số hiệu nguyên tử của Cr và O lần lượt là 24 và 8. Tổng số electron có trong ion 2 C 2 7 r O  là A. 104. B. 106. C. 102. D. 110. Câu 95: Hệ số của các chất tham gia ở phản ứng (1) sau khi được cân bằng lần lượt là A. 3; 2; 8. B. 2; 3; 6. C. 3; 5; 10. D. 2; 5; 6. Câu 96: Một mẫu hơi thở của người đi xe máy bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,056 mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu xanh lá cây. Bảng sau (trích từ nghị định 46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn.
Mức độ vi phạm ≤ 0,25 mg cồn/ 1 lít khí thở 0,25 – 0,4 mg cồn/ 1 lít khí thở > 0,4 mg cồn/ 1 lít khí thở Xe máy 2 – 3 triệu đồng 4 – 5 triệu đồng 6 – 8 triệu đồng Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, mức đóng phạt là bao nhiêu? A. Không vi phạm. B. Vi phạm và bị phạt 2 – 3 triệu đồng. C. Vi phạm và bị phạt 4 – 5 triệu đồng. D. Vi phạm và bị phạt 6 – 8 triệu đồng.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.