PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 24. THPT HÀ TRUNG L1 - THANH HÓA.docx

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2024- 2025 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm có 4 trang) Họ, tên thí sinh:.........................................................Số báo danh:.................................. Cho biết nguyên tử khối: H=1; Be = 9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S =32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tiêu lệnh chữa cháy do cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy ban hành bao gồm các bước: (a) Dùng bình chữa cháy cát và nước để dập tắt. (b) Điện thoại số 114 đội chữa cháy chuyên nghiệp. (c) Khi xảy ra cháy báo động gấp. (d) Cúp cầu dao điện nơi xảy ra cháy. Thứ tự đúng của các bước trên là A. (c), (d), (a), (b). B. (d), (b), (a), (c). C. (d), (c), (a), (b). D. (c), (d), (b), (a). Câu 2. Chromium được sử dụng để cắt thuỷ tinh có thể được giải thích dựa vào tính chất vật lí nào? A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính cứng. D. Tính dẻo. Câu 3. Phổ khối lượng (MS) là phương pháp hiện đại để xác định phân tử khối của các hợp chất hữu cơ. Kết quả phân tích phổ khối lượng cho thấy phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là 60 . Chất X có thể là A. ethyl alcohol. B. acetic acid. C. methyl acetate. D. methylamine. Câu 4. Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH 2 ) và 2 nhóm carboxyl (COOH)? A. Acid fomic. B. Alanine. C. Glutamic acid. D. Lysine. Câu 5. Cho các phát biểu sau: 1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thủy phân. 2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine. 3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là C n (H 2 O) m . 4) Chất béo không phải là carbohydrate. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Dung dịch của chất nào sau đây có môi trường base? A. B. . C. D. . Câu 7. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. Calcium, magnesium. B. Sodium, potassium. C. Chloride, sulfate. D. Nitrate, phosphate. Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại disaccharide? Mã đề thi: 301

Câu 16. Trong hiện tượng ăn mòn kim loại xảy ra quá trình nào sau đây? A. Quá trình khử kim loại. B. Sự mài mòn kim loại. C. Quá trình oxi hoá kim loại. D. Quá trình điện phân. Câu 17. Cho ester có công thức cấu tạo: CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . Tên gọi của ester là A. methyl metacrylic. B. methyl acrylic. C. methyl methacrylate. D. methyl acrylate. Câu 18. Trong các chất dưới đây, chất nào là amine bậc hai? A. CH 3 NHCH 3 . B. (CH 3 ) 2 CHNH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong công nghiệp, copper(II) sulfate được sản xuất bằng cách ngâm đồng thô trong dung dịch H 2 SO 4 loãng và sục oxygen không khí ở nhiệt độ thường. Xét phản ứng xảy ra trong phương pháp sản xuất trên ở điều kiện chuẩn: 2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4  2CuSO 4 + 2H 2 O Cho các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử: 2H + /H 2 ; Cu 2+ /Cu và O 2 , H + /H 2 O lần lượt là 0 V; +0,340 V và +1,229 V. a) Cu là chất khử, O 2 là chất oxi hoá. b) H 2 SO 4 là môi trường. c) O 2 có tính oxi hoá mạnh hơn ion H + . d) H 2 SO 4 là chất oxi hoá. Câu 2. Trong dung dịch, dạng tồn tại của mỗi amino acid tùy thuộc vào giá trị pH của dung dịch đó. Giá trị pH mà khi đó amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực (nồng đô ion lưỡng cực là cực đại) được gọi là điểm đẳng điện (pI). Khi pH > pI thì amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng anion, pH < pI thì amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng cation. Khi đặt dung dịch amino acid trong một điện trường thì dạng lưỡng cực không di chuyển về phía điện cực nào cả (nằm giữa hai điện cực), dạng anion sẽ di chuyển về phía cực dương còn dạng cation sẽ di chuyển về phía cực âm. Cho hai amino acid sau: Một nhóm học sinh nghiên cứu về tính điện di của glutamic acid (pI = 3,2) và lysine (pI = 9,7) rồi đưa ra kết luận: a) Khi pH = 1 thì glutamic acid và lysine đều di chuyển về cực âm (cathode). b) Khi pH = 13 thì glutamic acid tồn tại chủ yếu dạng anion HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COO - và di chuyển về phía cực dương. c) Khi pH = 6 thì glutamic acid di chuyển về phía cực âm còn lysine di chuyển về phía cực dương. d) Có thể tách được glutamic acid và lysine ra khỏi hỗn hợp trong dung dịch ở pH = 6 bằng phương pháp điện di. Câu 3. Một nhóm học sinh đã thực hiện phản ứng điều chế ethyl acetate từ nguyên liệu ban đầu là acetic acid và ethanol trong phòng thí nghiệm. Khi phản ứng kết thúc, nhóm đã thu được hỗn hợp sản phẩm gồm ethyl acetate và acetic acid, ethanol còn dư theo phương trình hoá học: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 H,t   CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Vì ethyl acetate không phân cực, còn acetic acid và ethanol đều phân cực nên nhóm đã dùng dung môi hữu cơ không phân cực diethyl ether (C 2 H 5 OC 2 H 5 ) để chiết ethyl acetate ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng. a) Diethyl ether là dung môi chiết lí tưởng trong thí nghiệm trên vì ethyl acetate tan tốt trong dung môi này, còn acetic acid và ethanol lại tan tốt trong nước.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.