PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 6 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 11 (CV7991).docx



Câu 1. Trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và gốc –C 6 H 5 ; gốc –C 6 H 5 làm tính acid của phenol mạnh hơn so với alcohol và nhóm –OH làm cho phản ứng thế nguyên tử hydrogen của vòng benzene dễ dàng hơn so với benzene. Hãy viết các phương trình phản ứng minh họa nhận định trên. Câu 2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất lỏng riêng biệt sau: propan – 1 – oL, propanal và acetone. Câu 3. Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của ethanol (cồn) có trong hơi thở với potassium dichromate (K 2 Cr 2 O 7 ) trong môi trường sulfuric acid loãng (H 2 SO 4 ) với xúc tác Ag+. Biết Cr +6 bị khử thành Cr +3 (đổi từ màu da cam sang xanh lá cây), C 2 H 5 OH bị oxi hoá thành CH 3 COOH. Phương trình hóa học xảy ra như sau: CH 3 -CH 2 -OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 Ag CH 3 -COOH + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Một người đi xe máy thổi 50 ml hơi thở vào thiết bị đo nồng độ cồn, thấy có 0,1176 mg K 2 Cr 2 O 7 tham gia phản ứng. Biết trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với potassium dichromate và phản ứng xảy ra hoàn toàn thì người này có vi phạm nồng độ cồn khi tham gia điều khiển xe máy hay không? Nếu có thì bị phạt tiền bao nhiêu và tước giấy phép lái xe bao nhiêu tháng? Trích nghị định 100/2019/NĐ-CP của chính phủ đối với người điều khiển xe máy vi phạm nồng độ cồn Mức vi phạm nồng độ cồn Mức tiền phạt(đồng) Tước giấy phép lái xe Chưa vượt quá 0,25 mg cồn /1 lít khí thở Từ 2 triệu đến 3 triệu Từ 10 tháng đến 12 tháng Vượt quá 0,25 mg đến 0,4 mg cồn / 1 lít khí thở Từ 4 triệu đến 5 triệu Từ 16 tháng đến 18 tháng Vượt quá 0,4 mg cồn / 1 lít khí thở Từ 6 triệu đến 8 triệu Từ 22 tháng đến 24 tháng ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 6 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C A A C C A C D C C C A Phần II (2,0 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a Đ b S b S c Đ c Đ d Đ d Đ Phần III (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án 114 47,5 3 9,1 Phần IV (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1. - Gốc –C 6 H 5  làm tính acid của phenol mạnh hơn so với alcohol: phenol phản ứng được với NaOH còn alcohol không có phản ứng đó: C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O - Nhóm -OH làm cho phản ứng thế nguyên tử hydrogen của vòng benzene dễ dàng hơn so với benzene: phenol phản ứng thế nguyên tử hydrogen trong vòng benzene với nước bromine ở điều kiện thường còn benzene thì không. Câu 2. Trích các chất thành nhiều mẫu thử + Dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 : nhận biết được propanal (CH 3 CH 2 CHO) Hiện tượng: có kết tủa trắng bạc xuất hiện bám vào thành ống nghiệm CH 3 CHO + 2[Ag(NO 3 ) 2 ]OH → CH 3 COONH 4  + 3NH 3  + 2Ag ↓ + H 2 O + Dùng kim loại Na: nhận biết được propan - 1 - ol (CH 3 CH 2 CH 2 OH) Hiện tượng: có khí thoát ra 2CH 3 CH 2 CH 2 OH + 2Na → 2CH 3 CH 2 CH 2 ONa + H 2 Còn lại là acetone (CH 3 COCH 3 ).

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.