PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text [0386.117.490]_Đề Số 01_KT Chương 2_Bpt Và Hệ Bpt Bậc Nhất Hai Ẩn_Lời Giải_Toán 10_CD.pdf

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn A D D A A A A B A A A A PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. -Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Đ a) S a) S a) Đ b) S b) S b) Đ b) Đ c) S c) Đ c) Đ c) S d) Đ d) Đ d) Đ d) Đ PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn 1100 5040 44,8 2916 1500 17 LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 5 x y +  . B. 2 3 4 0 x x − +  . C. 2 x y +  5 1. D. 2 5 0 x y z − +  . Lời giải Chọn A Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn Câu 2: Cặp số (2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. x y  3 . B. x y – 3 1 0 +  . C. 2 –1 0 x y +  . D. x y – 0  . Lời giải Chọn D Thay cặp số (2;3) vào lần lượt các bất phương trình đã cho ta thấy 2 3 1 0 − = −  thỏa nên là nghiệm của bất phương trình x y – 0  Câu 3: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau
A. x y  3 . B. x y – 3 0  . C. x y −  0 . D. x y – 0  . Lời giải Chọn D Đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và đi qua điểm có tọa độ (1;1) nên loại đáp án A, B Xét điểm có tọa độ (1;0) thuộc nửa mặt phẳng bị gạch chéo nên điểm có tọa độ (1;0) không là nghiệm của bất phương trình nên loại đáp án C Câu 4: Miền nghiệm của bất phương trình 3 3 x y +  là A. B. C. D. Lời giải Chọn A
Đường thẳng đi qua điểm có tọa độ (0;3), 1;0 ( ) , mặt khác tọa độ điểm O không thuộc miền nghiệm nên chọn đáp án A Câu 5: Trong các hệ bất phương trình sau, hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 5 3 1  +    −  x y x y . B. 2 0 4 0  −    − +  x y x x . C. 2 2 2 5 1  +    −  x y x y . D. 2024 2025 5 0 x y x y z  −    − +  . Lời giải Chọn A Theo định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Câu 6: Miền nghiệm của hệ bất phương trình 3 6 3  +     − x y x y là phần mặt phẳng chứa điểm A. (2;1). B. (1;2024). C. (0;0) . D. (1;1) . Lời giải Chọn A Thế tọa độ các điểm vào từng bất phương trình trong hệ ta thấy đáp án A có toạ độ thoả mãn các bất phương trình trong hệ. Câu 7: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau. A 0 3 2 6     +  y x y . B. 0 3 2 6     +  y x y . C. 0 3 2 6     +  x x y . D. 0 3 2 6 y x y     + = − . Lời giải Chọn A Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị gồm hai đường thẳng (d y 1 ): 0 = và đường thẳng (d x y 2 ):3 2 6. + = Miền nghiệm gồm phần y nhận giá trị dương. Lại có (0 ; 0) thỏa mãn bất phương trình 3 2 6. x y +  Câu 8: Cho hệ bất phương trình ( ) ( ) 3 2 1 1 2 3 1 2 4 2  −     −   x y x y có tập nghiệm S . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. (0;0)S . B. S x y x y = − = ( ; | 4 3 2 ) . O 2 3 y x
C. Miền nghiệm của hệ là nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ và kể cả bờ d , với d là đường thẳng 4 3 2 x y − = . D. Miền nghiệm của hệ là nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ và kể cả bờ d , với d là là đường thẳng 4 3 2 x y − = . Lời giải Chọn B ( 1 ) 3 : 2 1 2 d x y − = ( 2 ) 3 1 : 4 2 d x y − = Ta thấy (0 ; 0) là nghiệm của bất phương trình 2 nhưng không là nghiệm của bất phương trình 1. Biểu diễn miền nghiệm lên hệ trục ta được tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình chính là các điểm thuộc đường thẳng (d x y ): 4 3 2. − = Câu 9: Trong các hệ bất phương trình sau, hệ bất phương trình nào là hệ 3 bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 1 3 1 0  +    −     x y x y y . B. 2 2 0 4 0 0  +    − +     x y x x x . C. 2 2 2 1 0  −    −     x y x y x . D. 2 1 5 0 0     +     x y z y . Lời giải Chọn A Câu 10: Cho hệ bất phương trình 0 2 1  +   − +  x y x y có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. (3; 2− ) S . B. (− −  1; 1) S . C. (1;3)S . D. (0;0)S . Lời giải Chọn A Thế lần lượt các đáp án, chỉ có x y = = − 3; 2 thỏa mãn hệ bất phương trình đã cho. Câu 11: Cho hệ bất phương trình 2 4 1 0  +        x y x y . Có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Lời giải Chọn A Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho ta thấy các điểm có tọa độ nguyên thỏa hệ là

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.