Nội dung text C2-B1-BAT PHUONG TRINH BAT NHAT HAI AN - HS.docx
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 1 MỤC LỤC ⬥CHƯƠNG 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT HAI ẨN 1 ▶BÀI ➋. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT HAI ẨN 2 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 2 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 2 ⬩Dạng ❶: Tìm miền nghiệm của 1 bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 ⬩Dạng ❷: Biểu diễn miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn 3 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 4 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 4 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 16 ⬥CHƯƠNG 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT HAI ẨN
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 2 ▶BÀI ➋. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT HAI ẨN Ⓐ. Tóm tắt kiến thức ❶. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là bất phương trình có một trong các dạng: ax + by + c < 0; ax + by + c > 0; ax + by + c 0; ax + by + c 0, trong đó a, b, c là những số cho trước; a, b không đồng thời bằng 0 và x, là các ẩn. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm (x 0 , y 0 ) sao cho ax 0 + by 0 + c < 0 được gọi là miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c < 0. ❷.Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn Xét bất phương trình ax + by + c < 0. Mỗi cập số (x 0 ; y 0 ) thoả mãn ax 0 + by 0 + c < 0 được gọi là một nghiệm của bất phương trình đã cho. ❸. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn Ta có thể biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by +c < 0 như sau: Bước ➀: Trên mặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng : ax + by + c = 0. Bước ②: Lấy một điểm (x 0 ; y 0 ) không thuộc . Tính ax 0 + by 0 + c. Bước ➂: Kết luận Nếu ax 0 + by 0 + c < 0 thì miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ ) chứa điểm (x 0 ; y 0 ). Nếu ax 0 + by 0 + c > 0 thì miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ ) không chứa điểm (x 0 , y 0 ). Chú ý: Đối với các bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c 0 (hoặc ax + by + c 0) thì miền nghiệm là miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c < 0 (hoặc ax + by + c > 0) kể cả bờ. Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 4 Câu 11: Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ: a) 32300xy ; b) 7200xy . Câu 12: Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x - 2y + 6 > 0. a) (0; 0) có phải là một nghiệm của bất phương trình đã cho không? b) Chỉ ra ba cặp số (x; y) là nghiệm của bất phương trình đã cho. c) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình đã cho trên mặt phẳng Oxy. Câu 13: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. a) - x + y + 2 > 0; b) y + 2 0; c) - x + 2 0 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1: Điểm 2;1A thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 10xy . B. 220xy . C. 210xy . D. 20xy . Câu 2: Cho bất phương trình 250xy có tập nghiệm là S .Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. 2;2S . B. 2;2S . C. 2;4S . D. 1;3S . Câu 3: Miền nghiệm được cho bởi hình bên, là miền nghiệm của bất phương trình nào?