Nội dung text Chuyên Đề 7 - Nồng độ dung dịch, pha chế và chuẩn độ dung dịch.docx
Tên Chuyên Đề: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH, PHA CHẾ VÀ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH Phần A: Lí Thuyết 1. Dung môi, chất tan, dung dịch - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo ra dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp copper nhất của dung môi và chất tan. Vi Đường là chất tan, nước là dung môi, hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường. 2. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. 3. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước diễn ra nhanh hơn - Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn. 4. Tính tan trong nước của một số acid, base và muối - Acid: Hầu hết các acid tan trong nước (trừ H 2 SiO 3 ) - Base: Phần lớn các base đều không tan trong nước trừ KOH, NaOH, Ba(OH) 2 , và Ca(OH) 2 ít tan. - Muối: + Muối của sodium và potassium đều tan. + Muối nitrate đều tan + Phần lớn muối chloride, muối sulfate tan được (-BaSO 4 , còn CaSO 4 PbSO 4 , Ag 2 SO 4 ít tan) + Phần lớn muối carbonate đều không tan. 5. Độ tan của một chất trong nước
Định nghĩa: Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. .100ct dm m S m Trong đó: m ct : là khối lượng chất tan; m dm là khối lượng dung môi nước. Độ tan của một chất phụ thuộc vào bản chất của chất tan, dung môi, điều kiện hòa tan. VD: Ở 25 o C, độ tan của NaCl là 36 gam, ký hiệu S NaCl (20 o C) = 36g. Những yếu tố ảnh hưởng tới độ tan - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ (Nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng) - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.(Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và áp suất tăng) 6. Tinh thể hiđrat hóa Nước gắn với tinh thể gọi là nước kết tinh. Những tinh thể chứa nước kết tinh gọi là tinh thể hyđrat hóa. Ví dụ: CuSO 4 khan là tinh thể màu trắng; tinh thể CuSO 4 .5H 2 O (copper sulfate ngậm nước) là tinh thể màu xanh. Ngoài ra ta còn gặp nhiều tinh thể ngậm nước khác như: FeSO 4 .7H 2 O; Na 2 CO 3 .10H 2 O; CaSO 4 .2H 2 O… 7. Nồng độ phần trăm của dung dịch - Nồng độ phần trăm (C%) cho biết số gam chất tan trong 100 gam dung dịch. - Công thức: %.100%ct dd m C m Trong đó: C%: nồng độ phần trăm (%) m ct : khối lượng chất tan (g) m dd : khối lượng dung dịch (g) và m dd = m dm + m ct 8. Nồng độ mol của dung dịch - Nồng độ mol (C M ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. - Công thức: M n C V
Trong đó: C M : nồng độ mol (mol/l) (hay M) n: số mol chất tan (mol) V: thể tích dung dịch (lít) 9. Mối liên hệ giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm Mối liên hệ giữa C M và C%: .%.10. % 10.M M CMCd CC Md Trong đó: C M : nồng độ mol (mol/l) C%: nồng độ phần trăm (%) d: khối lượng riêng của dung dịch (g/ml) M: phân tử khối (g) Ví dụ minh họa: a) Định nồng độ phần trăm của dd H 2 SO 4 8M có khối lượng riêng d = 1,44 g/ml. 898 :%54,44% 101,44 GiaûiC b) Định nồng độ mol của dd KNO 3 5% có khối lượng riêng d = 1,03 g/ml. 5101,03 :0,51 101 MGiaûiCM 10. Mối liên hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm Cứ 100g dm hoà tan được Sg chất tan để tạo thành (100+S)g dung dịch bão hoà. Công thức liên hệ: C% = .100(%) 100 S S Hoặc S = 100.(%) 100(%) C C 11. Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước 11.1. Pha chế một lượng dung dịch theo nồng độ phần trăm (C%) Các bước thực hiện: Tính khối lượng chất tan cho vào. Tính khối lượng (hay thể tích d = 1g/ml) nước cần cho sự pha chế.
11.2. Pha chế một lượng dung dịch theo nồng độ mol (C M ) Các bước thực hiện: Tính số mol chất tan. Tính khối lượng chất tan. Xác định thể tích nước cần cho sự pha chế (bằng với thể tích dung dịch cần pha). 12. Pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước 12.1. Pha loãng một lượng dung dịch theo nồng độ phần trăm (C%) cho trước Các bước thực hiện. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch sau khi pha loãng. Tính khối lượng dung dịch ban đầu đem pha loãng chứa lượng chất tan trên. Tính khối lượng nước cần cho vào dung dịch ban đầu. 12.2. Pha loãng một lượng dung dịch theo nồng độ mol (C M ) cho trước Các bước thực hiện. Tính số mol chất tan trong dung dịch sau khi pha loãng. Tính thể tích dung dịch ban đầu đem pha loãng chứa lượng chất tan trên. Tính thể tích nước cần cho vào dung dịch ban đầu. - Phần lí thuyết được soạn chi tiết và có sự liên kết với các bài tập bên dưới. Phần B: Bài Tập Được Phân Dạng (mỗi dạng tối thiểu 10 câu) Dạng 1: TÍNH NỒNG ĐỘ C%, C M CỦA CÁC CHẤT TRONG DUNG DỊCH SAU PHẢN ỨNG Phương pháp Bước 1 : Tính số mol chất. Bước 2 : Viết phương trình phản ứng. Bước 3 : Đưa số mol lên phương trình để tính toán. Bước 4 : Xác định số mol hay khối lượng các chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Bước 5 : Nếu bài toán yêu cầu tính C% thì cần xác định khối lượng dung dịch sau phản ứng. m dd = m ban đầu + m cho vào – m kết tủa – m khí Ví dụ 1: Hoà tan 3,1 gam Na 2 O vào 50 gam nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được? Hướng dẫn giải