PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 3. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ (File HS).doc

CHỦ ĐỀ 3. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ (File HS) CHỦ ĐỀ 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ 20 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 20 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 20 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chọn 1 đáp án) 20 Mức 1: nhận biết 20 Mức 2: thông hiểu 22 Mức 3: vận dụng 22 Phần 2: bài tập trắc nghiệm đúng sai 24 Phần 3: bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn 25 Mức 2: thông hiểu 25 Mức 3: vận dụng 26
CHỦ ĐỀ 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I.THÀNH PHẦN CỦA OXIDE & HYDROXIDE Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Oxide chu kì 2 Li 2 O BeO B 2 O 3 CO 2 N 2 O 5 chu kì 3 Na 2 O MgO Al 2 O 3 SiO 2 P 2 O 5 SO 3 Cl 2 O 7 Hydroxide chu kì 2 LiOH Be(OH) 2 H 3 BO 3 H 2 CO 3 HNO 3 chu kì 3 NaOH Mg(OH) 2 Al(OH) 3 H 2 SiO 3 H 3 PO 4 H 2 SO 4 HClO 4 II.TÍNH CHẤT CỦA OXIDE & HYDROXIDE Na 2 O MgO Al 2 O 3 SiO 2 P 2 O 5 SO 3 Cl 2 O 7 Basic oxide Basic oxide Oxide lưỡng tính Acidic oxide Acidic oxide Acidic oxide Acidic oxide NaOH Mg(OH) 2 Al(OH) 3 H 2 SiO 3 H 3 PO 4 H 2 SO 4 HClO 4 Base mạnh Base yếu Hydroxide lưỡng tính Aicd yếu Acid trung bình Acid mạnh Acid rất mạnh  Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần. B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (CHỌN 1 ĐÁP ÁN) MỨC 1: NHẬN BIẾT Câu 1. Công thức oxide cao nhất của nguyên tố R (Z = 17) là: A. R 2 O. B. R 2 O 3 . C. R 2 O 5 . D. R 2 O 7 . Câu 2. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hydroxide của X có dạng A. HXO. B. HXO 3 . C. H 2 XO 4 . D. H 3 XO 4 . Câu 3. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 3 , công thức oxide cao nhất và hợp chất khí với hydrogen và lần lượt là: A. R 2 O 5 , RH 5 . B. R 2 O 3 , RH. C. R 2 O 7 , RH. D. R 2 O 5 , RH 3 . Câu 4. [KNTT - SGK] Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất? A. H 2 SO 4 . B. HClO 4 . C. H 3 PO 4 . D. H 2 SiO 3 . Câu 5. [KNTT - SGK] Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là A. Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , NaOH. B. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . C. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. D. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 . Câu 6. [KNTT - SGK] Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Tính kim loại và tính phi kim B. Tính acid –base của hydroxide. C. Khối lượng nguyên tử. D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Câu 7. [CTST - SGK] Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Q: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Tính base tăng dần của các hydroxide là A. XOH < Q(OH) 2 < Z(OH) 3 B. Z(OH) 3 < XOH< Q(OH) 2 C. Z(OH) 3 < Q(OH) 2 < XOH D. XOH < Z(OH) 3 < Q(OH) 2 Câu 8. Trong cùng một chu kì, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần, tính base của các oxide và hydroxide A. Giảm dần B. Không tăng và không giảm C. Tăng dần D. Tăng giảm không có quy luật. Câu 9 [CTST - SBT] Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây sai? A. Các nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì. B. Các nguyên tố này không thuộc cùng một chu kì. C. Thứ tự tăng dần tính base là: X(OH) 2 , Y(OH) 2 , Z(OH) 2 . D. Thứ tự tăng dần độ âm điện là: Z, Y, X. Câu 10. [KNTT - SBT] Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần tính acid? A. NaOH; Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 ; H 2 SiO 3 . B. H 2 SiO 3 ; Al(OH) 3 ; H 3 PO 4 ; H 2 SO 4 . C. Al(OH) 3 ; H 2 SiO 3 ; H 3 PO 4 ; H 2 SO 4 . D. H 2 SiO 3 ; Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 ; H 2 SO 4 . Câu 11.[KNTT - SBT] Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần tính base? A. K 2 O; Al 2 O 3 ; MgO; CaO. B. Al 2 O 3 ; MgO; CaO; K 2 O. C. MgO; CaO; Al 2 O 3 ; K 2 O. D. CaO; Al 2 O 3 ; K 2 O; MgO. Câu 12. [CD - SBT] Magnesium là nguyên tố có khối lượng riêng nhỏ hơn một phần ba so với nhôm. Magnesium giúp cải tiến các đặc tính cơ học của nhôm khi được sử dụng để tạo hợp kim. Những hợp kim này rất hữu ích trong việc chế tạo máy bay, ô tô. Cấu hình electron của magnesium là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Công thức hydroxide của magnesium là A. MgOH. B. Mg(OH) 2 . C. MgO(OH). D. Mg(OH) 3 . Câu 13. [CD - SBT] Hydroxide của nguyên tố X (thuộc nhóm A) có tính base mạnh. 1 mol hydroxide này tác dụng vừa đủ với 3 mol HCl. Phương án nào sau đây dự đoán vị trí nhóm của X là chính xác? A. Nhóm IA. B. Nhóm IIA. C. Nhóm IIIA. D. Không xác định được. Câu 14. Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Hợp chất với hydrogen và oxyen cao nhất có dạng A. HX, X 2 O 7 . B. H 2 X, XO 3 C. XH 4 , XO 2 D. H 3 X, X 2 O 5 Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 4 . Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là A. X 2 O 3 , X(OH) 3 (đều lưỡng tính) B. XO 3 (acidic oxide), H 2 XO 4 (acid) C. XO 2 (acidic oxide), H 2 SO 3 (acid) D. XO (basic oxide), X(OH) 2 (base). MỨC 2: THÔNG HIỂU Câu 1. [KNTT - SBT] X là nguyên tố nhóm IIIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. XO. B. XO 2 . C. X 2 O. D. X 2 O 3 . Câu 2. [KNTT - SBT] Cho các oxide sau: Na 2 O, Al 2 O 3 , SiO 2 . Thứ tự giảm dần tính base là A. Na 2 O > Al 2 O 3 >MgO > SiO 2 . B. Al 2 O 3 > SiO 2 >MgO > Na 2 O. C. Na 2 O > MgO > Al 2 O 3 > SiO 2 . D. MgO > Na 2 O > Al 2 O 3 >SiO 2 . Câu 3. [KNTT - SBT] Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid? A. Cl 2 O 7 ; Al 2 O 3 ; SO 3 , P 2 O 5 . B. Al 2 O 3 ; P 2 O 5 ; SO 3 ; Cl 2 O 7 . C. P 2 O 5 ; SO 3 ; Al 2 O 3 ; Cl 2 O 7 . D. Al 2 O 3 ; SO 3 ; P 2 O 5 ; Cl 2 O 7 . Câu 4. [KNTT - SBT] Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z=11, Z=12, Z=13 có hydroxide tương tứng là X,Y,T. Chiều tăng dần tính base của hydroxide này là A. X,Y,T. B. X,Y,Y. C. T,X,Y. D. T,Y,X.
Câu 5. [KNTT - SBT] Trong các hydroxide của các nguyên tố chu kỳ 3, acid mạnh nhất là A. H 2 SO 4 . B. HClO 4 . C. H 2 SiO 3 . D. H 3 PO 4 . Câu 6. [KNTT - SBT] Dãy nào sau đây sắp xếp thứ tự giảm dần tính base ? A. Al(OH) 3 ; NaOH; Mg(OH) 2 ; Si(OH) 4 . B. NaOH; Mg(OH) 2 ; Si(OH) 4  ; Al(OH) 3 . C. NaOH ; MgOH) 2 ; Al(OH) 3 ; Si(OH) 4 . D. Si (OH) 4  ; NaOH ; Mg(OH) 2  ; Al(OH) 3 . Câu 7. [KNTT - SBT] Dãy nào sau đây sắp xếp thứ tự tăng dần tính acid? A. H 3 PO 4  ; H 2 SO 4  ; H 3 AsO 4 . B. H 2 SO 4  ; H 3 AsO 4  ; H 3 PO 4 . C. H 3 PO 4 ; H 3 AsO 4 ; H 2 SO 4 . D. H 3 AsO 4 ; H 3 PO 4 ; H 2 SO 4  . Câu 8. [KNTT - SBT] Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 3 . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydrogen (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là A. RO. và RH. B.R 2 O 5 và RH 3 C. RO 3 và RH 2 . D. R 2 O 3 và RH 3 Câu 9 [CTST - SBT] Hydroxide nào có tính base mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được sử dụng làm chất phụ gia cho dầu bôi trơn của động cơ đốt trong. A. Calcium hydroxide. B. Barium hydroxide. C. Strontium hydroxide. D. Magnesium hydroxide. Câu 10 [CTST - SBT] Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được dùng để phân hủy các quặng phức tạp; phân tích khoáng vật hoặc làm chất xúc tác. A. Silicic acid. B. Sulfuric acid. C. Phosphoric acid. D. Perchloric acid. MỨC 3: VẬN DỤNG Câu 1. Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Cho các phát biểu sau: (a) Nguyên tử S có 2 lớp electron và có 6 electron lớp ngoài cùng. (b) Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO 3 và là acidic oxide. (c) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn nguyên tố O (Z =8). (d) Hydroxide ứng với oxide cao nhất của S có dạng H 2 SO 4 và có tính acid. Số phát biểu đúng ? A. 1. B. 2. C.3. D. 4. Câu 2. [KNTT - SGK] Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các phát biểu sau: (1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p. (2) Nguyên tử S có 5 electron hoá trӏ và 6 electron s. (3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO 3 và là acidic oxide. (4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8. (5) Hydroxide cao nhất của S có dạng H 2 SO 4 và có tính acid. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3. Hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A, tạo thành hai oxide cao nhất có công thức tương tự nhau. Khi tan trong nước, các oxide này tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khối lượng nguyên tử của X nhỏ hơn của Y. Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu về X và Y là đúng. (a) X, Y là phi him. (b) X, Y là kim loai. (c) X, Y thuộc cùng một chu kì. (d) X, Y thuộc cùng một nhóm. (e) Số hiệu nguyên tử của X lớn hơn Y. (f) Số hiệu nguyên tử của X nhỏ hơn Y. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 4. Công thức hợp chất khí của một nguyên tố Y với hydrogen có dạng YH 3 . Trong công thức oxide cao nhất của Y có Y chiếm 43,66% về mặt khối lượng . Tìm công thức oxide cao nhất và công thức hợp chất khí của Y với hydrogen: A. NH 3 , N 2 O 5 B. PH 3 , P 2 O 5 C. H 2 S, SO 3 D. P 2 O 5 , PH 3

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.