Nội dung text DE KT HK1 HOA 12 FORM 2025 SO 6.docx
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung 5 chuyên đề. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC (****) Ghi chú: Cô Thầy điền số câu ở mỗi phần vào bảng sau cho phù hợp với địa phương Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Ester – Lipid (5 tiết) 1. Ester - Lipid (3 tiết) 1 1 1 1 1 5 1,25 (12,5%) 2. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp (2 tiết) 1 1 1 1 4 1,00 (10,0%) Carbohydrat e (6 tiết) 3. Giới thiệu về carbohydrate (2 tiết) 1 1 0,25 (2,5%) 4. Tính chất hóa học của carbohydrate (4 tiết) 1 1 1 2 1 1 1 8 2, (20,0%) Hợp chất chứa nitrogen 5. Amine (3 tiết) 1 1 0,25 (2,5%)
D. Có phản ứng thuỷ phân trong nước. Câu 15: (vận dụng) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptide X, thu được 2 mol glycine (Gly), 1 mol alanine (Ala), 1 mol valine (Val) và 1 mol phenylalanine (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được dipeptide Val- Phe và tripeptide Gly-Ala-Val nhưng không thu được dipeptide Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 16. (Vận dụng) Pin nhiên liệu đang được đặc biệt quan tâm nghiên cứu vì tiềm năng sử dụng trong tương lai do có nhiều ưu điểm so với pin Galvani hiện nay. Dòng điện tạo ra trong pin do phản ứng oxi hoá nhiên liệu (H 2 , CH 3 OH, CH 4 ,.) bằng O 2 của không khí. Ưu điểm của pin là sản sinh dòng điện với hiệu suất cao. Cấu tạo và cơ chế hoạt động của pin nhiên liệu hydrogen như sau: Phản ứng chung trong pin nhiên liệu hydrogen là A. 2H 2 (g) + O 2 (g) → 2H 2 O(l). B. 2H 2 (g) + 2O 2 (g) → 2H 2 O 2 (1). C. 2H 2 (g) + O 2 (g) → 2H + (aq) + 2OH (aq). D. 2H 2 (g) + O 2 (g) → 2H 2 O(g). Câu 17. (Vận dụng) Tinh bột không chỉ là chất dinh dưỡng quan trọng trong đời sống mà còn là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bánh, rượu, bia,... Nhận định nào sau đây về tính chất của tinh bột là không đúng? A. Dung dịch hồ tinh bột tạo với iodine hợp chất màu xanh tím. B. Tinh bột có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. C. Tinh bột bị thuỷ phân trong môi trường acid cho sản phẩm cuối cùng là glucose. D. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột bởi enzyme amylase cho sản phẩm là glucose. Câu 18. (Vận dụng) Vì sao dung dịch xà phòng có thể loại bỏ các vết bẩn do dầu mỡ gây ra mà nước thì không thể? A. dung dịch xà phòng có sức căng bề mặt nhỏ hơn nước. B. dung dịch xà phòng có sức căng bề mặt lớn hơn nước. C. dung dịch xà phòng có khối lượng riêng nhỏ hơn nước. D. dung dịch xà phòng có khối lượng riêng lớn hơn nước. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi ý trong mỗi câu) Câu 1: Methyl salicylate là một loại thuốc giảm đau tại chỗ. Methyl salicylate có tác dụng làm xung huyết da, thường được phối hợp với các loại tinh dầu khác để làm thuốc bôi ngoài da, thuốc xoa bóp, băng dính điều trị đau. Methyl salicylate có công thức cấu tạo là a) (biết) Công thức phân tử của methyl salicylate là C 8 H 10 O 3 .