PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bổ sung Chương IV Một số đề thi Tin học trẻ tuyển chọn 2022.pdf

Bổ sung Chương IV. Một số đề thi Tin học trẻ tuyển chọn 2022 Đề thi Chung kết Quốc gia năm 2022 Bài 1. Xếp hình Rằm tháng tám đang đến gần, Ban tổ chức hội thi Tin học trẻ cũng đang lên kế hoạch trang trí địa điểm thi theo chủ đề Trung thu. Có N que tính với độ dài bằng nhau. Em hãy dùng các que tính đó để xếp thành tháp lục giác và cho ban tổ chức biết tháp lục giác hoàn thiện có chiều cao lớn nhất bao nhiêu. • Nếu N ≤ 222 thì chương trình cần vẽ được tháp lục giác mô tả cách sắp xếp và đưa ra chiều cao lớn nhất của phần tháp đã hoàn thiện; • Nếu 222 < N ≤ 1014 thì chương trình chỉ cần đưa ra chiều cao lớn nhất của phần tháp đã hoàn thiện. Chú ý: • Có thể sẽ có những que tính thừa bởi hình tính kết quả phải là tháp lục giác đã xếp hoàn thiện và nhân vật sẽ sử dụng câu lệnh “Say” để nói ra kết quả của bài toán. Ví dụ: • Với N = 15 ta có kết quả như bên trái của Hình 1, sử dụng hết 15 que tính để xếp thành tháp lục giác có chiều cao bằng 2; • Với N = 32 ta có kết quả như bên phải của Hình 1, tuy nhiên chỉ sử dụng hết 27 que tính. Các que tính ở tầng chưa hoàn thiện không vẽ vào hình. Chỉ đưa ra 3 là số tầng cao nhất đã xếp hoàn thiện. Hình 1 Chấm điểm: • Trường hợp N ≤ 222: o Nếu thí sinh chỉ vẽ hình không đưa ra được chiều cao hoặc đưa ra được chiều cao nhưng không vẽ hình thì được 30 điểm; o Thí sinh làm được trọn vẹn sẽ được 60 điểm. • Trường hợp 222 < N ≤ 109 tương ứng với 40 điểm.
Bài 2. Đèn trang trí Khu vực xung quanh của sân khấu được trang trí bởi V bóng đèn theo số thứ tự từ 1 đến N. Để đêm trao giải hấp dẫn thì các bóng đèn này sẽ được thay đổi trạng thái theo quy luật: Bóng đang bật sẽ tắt, bóng đang tất sẽ bật. Một bóng đèn sẽ thay đổi trạng thái tại thời điểm í nếu số thứ tự của bóng đèn đó chia hết cho i. Tại thời điểm 0, tất cả các bóng đèn đều tắt và chương trình bắt đầu từ thời điểm 1. Sau thời điểm N thì các bóng đèn sẽ giữ nguyên trạng thái và không thay đổi nữa. Yêu cầu: Hãy tinh xem sau thời điểm N thì từ bóng đèn thứ 1 đến bóng đèn thứ 8 có bao nhiêu bóng đèn đang bật. Dữ liệu: Nhập vào ba số tự nhiên N, L, R (1 ≤ L< R ≤ N). Mỗi số được ghi trên một dòng. Kết quả: Ghi ra một số duy nhất là kết quả của bài toán. Ví dụ: Dữ liệu Kết quả Giải thích 4 1 4 2 Tại thời điểm 0: Tất, Tất, Tất, Tắt Tại thời điểm 1: Bất, Bật, Bắt, Bật Tại thời điểm 2: Bật, Tất, Bất, Tất Tại thời điểm 3: Bật, Tất, Tất, Tắt Tại thời điểm 4: Bật, Tất, Tất, Bật Chấm điểm: • Nếu chương trình chạy đúng những trường hợp 1 ≤ N ≤ 102 , thi sinh sẽ được 50 điểm; • Nếu chương trình chạy đúng những trường hợp 1 ≤ N ≤ 104 , thí sinh sẽ được 80 điểm; • Nếu chương trình chạy đúng những trường hợp 1 ≤ N ≤ 1015, thí sinh sẽ được 100 điểm. Bài 3. Chia hết Các bạn học sinh tiểu học rất thích các dấu hiệu nhận biết số chia hết. Ban tổ chức quyết định đưa ra hai số N và M. Thí sinh nào tìm ra số A lớn nhất được tạo bởi các chữ số của N mà chia hết cho số M (M là số chẵn tử 2 đến 10) thì sẽ nhận được một bánh trung thu in logo của cuộc thi cho mỗi câu hỏi. Dữ liệu: Nhập vào hai số tự nhiên N, M (2 ≤ M ≤ 10, M là số chẵn). Mỗi số ghi trên một dòng. Kết quả: Ghi ra số A lớn nhất tạo được thỏa mãn yêu cầu của bài toán. Nếu không có số A nào thỏa mãn thì ghi ra số 0. Ví dụ: Dữ liệu Kết quả Giải thích 324 432 Có nhiều số A tạo thành từ N chia hết cho 2 như
2 324, 234, 432, 342 nhưng số lớn nhất là 432. 16 6 0 Chỉ có 2 số A có thể tạo thành từ N là 16 và 61 đều không chia hết cho 6. Chấm điểm: • Nếu chương trình chạy đúng những trường hợp 1 ≤ N ≤ 103 , thi sinh sẽ được 40 điểm; • Nếu chương trình chạy đúng những trường hợp 1 ≤ N ≤ 1015, thí sinh sẽ được 100 điểm; Bài 4. Trò chơi Quà Trung thu năm nay Ban tổ chức tặng các thí sinh là một bạn cá. Hãy viết chương trình trochoi mô phỏng lại việc nuôi cá như sau. Gọi cá của thí sinh là cá C. Phần cơ bản: 50 điểm Khi bắt đầu trò chơi thì cả C sẽ xuất phát tại vị trí (0,0) với mức năng lượng là 10 như Hình 2. Mỗi giây trôi qua thì cả C sẽ mất đi một đơn vị năng lượng. Năng lượng luôn luôn là một số tự nhiên. Cá C luôn luôn di chuyển với tốc độ là 4 đơn vị theo hướng con trỏ chuột. Cứ trong 3 giây thì máy cho cá ăn sẽ thả lần lượt 5 viên thức ăn rơi từ cạnh trên xuống với tốc độ 2 đơn vị. Nếu cả C chạm vào viên thức ăn thì viên thức ăn sẽ biến mất và giúp cá tăng 1 đơn vị năng lượng. Nếu viên thức ăn rơi chạm cạnh dưới sẽ biến mất. (Hình 3) Nếu mức năng lượng bằng 0 bạn cả sẽ bị mệt và đứng yên tại chỗ không di chuyển được. Sau 3 giây kể từ lúc mức năng lượng bắt đầu bằng 0 mà không ăn thêm được đồ ăn để có sức bơi lội thì trò chơi sẽ kết thúc. Thông báo "Game over" ra màn hình để người chơi biết được. Hình 2 Hình 3
Phần nâng cao: 150 điểm 3. Trong bể còn có các bạn cá khác: Khi cả A xuất hiện thì sẽ mang trong minh một mức năng lượng B (0 < B < 50, B không chênh quá 5 với mức năng lượng của cá C, ví dụ tại thời điểm cá C có mức năng lượng là 3 thì cá A xuất hiện trong bể có thể có mức năng lượng từ 1 đến 8), sau mỗi giây thì mức năng lượng của cá A cũng giảm đi 1. Nếu mức năng lượng của cá A giảm về 0 thì cá A tự động biến mất. Trong bể có thể có nhiều cả A cùng lúc nhưng không có ít hơn 3 và không nhiều hơn 7. Cá có thể xuất hiện từ một cạnh bất kì của màn hình và bơi theo hướng tùy ý, khi đến một cạnh màn hình khác thì sẽ bơi ra khỏi bể ở cạnh đó. Khi cá C chạm vào cá A có mức năng lượng là B sẽ có hai trường hợp xảy ra: a. Cá A có mức năng lượng không lớn hơn cả C: Nếu B là số lẻ thì cá C được cộng 1 đơn vị năng lượng, nếu B là số chẵn thì cá C được cộng 2 đơn vị năng lượng; b. Cả A có mức năng lượng lớn hơn cá C: Cá C sẽ bị trừ đi một lượng bằng 2 đơn vị năng lượng. Khi mức năng lượng xuống dưới 0 thì ta quy định mức năng lượng là 0. Sau khi chạm vào cá C thì cá A biến mất khỏi màn hình. 2. Trong khoảng từ 7 đến 10 giây sẽ có 1 cả nóc xuất hiện từ một viền màn hình và di chuyển theo hướng bất kì trong màn hình với tốc độ 10 đơn vị. Cá nóc gặp tường sẽ bật lại. Sau 3 giây kể từ lúc xuất hiện thì cá nóc sẽ biến mất. Nếu trong khoảng thời gian 3 giây đó mà cá C chạm vào cá nóc thì cả nóc thì biến mất luôn và cả C bị mất 1 nửa năng lượng đồng thời quay trở về vị trí (0,0) để bắt đầu lại. 3. Khi mức năng lượng tử 10 trở lên mà chỉ gồm 1 loại chữ số (ví dụ số 11, 99, 222, 3333...) thì trong 3 giây kể từ thời điểm đó cá C sẽ có một trạng thái đặc biệt: di chuyển với tốc độ 8 đơn vị và chạm vào bất cứ cá A nào (kể cả cá có năng lượng lớn hơn) cũng được cộng thêm 1 đơn vị năng lượng. Sau 3 giây thì cá C trở lại bình thường. Hình 4

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.