PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUONG 3 HOA 10- DE 3.docx

1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Để đạt octet khi hình thành liên kết với nguyên tử H trong phân tử HCl nguyên tử Cl cần bao nhiêu electron? A.1e B.11 e C.5e D.7e Câu 2: Khi nguyên tử O( z = 8) nhận thêm 2 electron sẽ đạt được cấu hình bền của khí hiếm nào sau đây? A. Helium (He) B. Neon (Ne) C. Argon ( Ar) D. Krypton (Kr). Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố chlorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, chlorine có xu hướng: A. nhận thêm 1 electron. B. nhường đi 2 electron. C. nhận thêm 2 electron. D. nhường đi 6 electron. Câu 4. Cho Na (Z =11), Mg (Z=12), Al (Z =13), khi tham gia liên kết thì các nguyên tử Na, Mg, Al có xu hướng tạo thành ion: A. Na + , Mg + , Al + . B. Na + , Mg 2+ , Al 4+ . C. Na 2+ , Mg 2+ , Al 3+ . D. Na + , Mg 2+ , Al 3+ . Câu 5 (SBT - CD): Những phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ bền vững hơn. B. Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ có năng lượng thấp hơn. C. Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo lớp vỏ electron được octet. D. Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ có năng lượng cao hơn. E. Các nguyên tử nguyên tố phi kim chỉ liên kết với các nguyên tử nguyên tố kim loại. Câu 6: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị có cực. B. hydrogen C. cộng hóa trị không cực. D. ion. Câu 7.Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H 2 O là liên kết A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. hydrogen D. cộng hoá trị không phân cực. Câu 8. Liên kết hóa học trong phân tử Br 2 thuộc loại liên kết A. ion. B. hydrogen C. cộng hóa trị không cực. D. cộng hóa trị có cực. Câu 9. Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. H 2 O. B. HCl. C. NH 3 . D. Cl 2 . Câu 10. Dãy gồm các hợp chất đều có liên kết cộng hóa trị là A. NaCl, CaO. B. HCl, CO 2 . C. KCl, Al 2 O 3 . D. MgCl 2 , Na 2 O. Câu 11(SBT – CD): Nếu giữa phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc có tương tác van der Waals càng mạnh với nhau thì càng tan tốt vào nhau. Lí do nào sau đây phù hợp để giải thích dầu hỏa (thành phần chính là hydrocarbon) không tan trong nước ? A. Cả nước và dầu đều là các phân tử có cực. B. Nước là phân tử phân cực và dầu là không / ít phân cực. Mã đề thi 217

3 thuốc nhuộm sulfur và thu hồi dầu,… Điều thú vị là sodium sulfide đã được chứng minh là có vai trò trong bảo vệ tim mạch, chống lại chứng thiếu máu cục bộ ở tim và giúp bảo vệ phổi, chống lại tổn thương phổi do máy thở. a. Mỗi nguyên tử Na đã nhường 1 electron, nguyên tử S nhận 2 electron từ nguyên tử Na để hình thành hợp chất ion Na 2 S. b. Bán kính ion Na + (Z= 11) > bán kính ion S 2- (Z= 16)  c. Ion Sodium và ion sulfide đều có cấu hình bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất với nguyên tố tạo thành ion đó trong bảng tuần hoàn. d. Tổng số hạt mang điện trong phân tử Na 2 S là 76 hạt. Câu 3. Các hình ảnh dưới đây mô tả liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các orbital nguyên tử (s, p): Hình (a) Hình (b) a. Hình (a) mô tả sự xen phủ các orbital tạo liên kết σ (sigma), hình (b) mô tả sự xen phủ các orbital tạo liên kết π (pi). b. Sự xen phủ của hai orbital p có trục song song với nhau tạo liên kết π (pi). c. Liên kết σ (sigma) hình thành bởi sự xen phủ bên của các orbital nguyên tử. d. Liên kết π bền hơn liên kết σ. Câu 4. Các loại liên kết hydrogen, liên kết cộng hóa trị, liên kết ion và tương tác van der Waals a. Liên kết cộng hóa trị yếu hơn liên kết hydrogen. b. Liên kết ion mạnh hơn liên kết cộng hóa trị. c. liên kết hydrogen và tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các phân tử. d. Tương tác van der Waals < Liên kết hydrogen < Liên kết cộng hóa trị < Liên kết ion PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 19) phải nhường đi bao nhiêu electron? Câu 2. Nguyên tố X tích luỹ trong các tế bào thực vật nên rau và trái cây tươi là nguồn cung cấp tốt nguyên tố X cho cơ thể. Các nghiên cứu chỉ ra khẩu phần ăn chứa nhiều X có thể giảm nguy cơ cao huyết áp và đột quy. Nguyên tố Z được dùng chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm và chất nhạy với ánh sáng. Nguyên tử X chỉ có 7 electron trên phân lớp s; còn nguyên tử Z chỉ có 17 electron trên phân lớp p. Trong thực tế hợp chất được tạo thành từ nguyên tố X và Z được sử dụng rộng rãi như thuốc chống co giật và an thần. Tính tổng số electron lớp ngoài cùng được tạo thành từ các ion trong hợp chất trên ? Câu 3. Cho số hiệu của nguyên tố N và O lần lượt là 7 và 8. Biết rằng hóa trị của nguyên tố N trong phân tử HNO 2 bằng tổng số liên kết σ và liên kết π mà nguyên tử N tạo thành khi liên kết với các nguyên tử xung quanh. Trong phân tử HNO 2 , nguyên tử N không liên kết với nguyên tử H mà liên kết với 2 nguyên tử O. Từ đó viết được công thức Lewis phù hợp của phân tử HNO 2 với hóa trị của N là n. Giá trị của n là bao nhiêu? Câu 4. Trong dung dịch NH 3  (hỗn hợp NH 3  và H₂O) tồn tại bao nhiêu loại liên kết hydrogen? Câu 5. Theo hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ, một người trưởng thành nên bổ sung 3,0 mg F - mỗi ngày dưới dạng muối sodium fluoride (NaF) để ngăn ngừa sâu răng. Lượng NaF không gây độc cho cơ thể khi ở mức 3,19.10 -2 gam/ 1 kg cơ thể. Một mẫu kem đánh răng chứa 0,28% NaF, hãy tính khối lượng mẫu kem đánh

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.