PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Giáo án Tin học 11 Cánh diều ICT. Định hướng tin học ứng dụng .pdf

1 Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC THẾ GIỚI THIẾT BỊ SỐ - HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG BÀI 1. BÊN TRONG MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Nhận biết được sơ đồ của các mạch logic AND, OR, NOT; giải thích được vai trò của các mạch logic trong thực hiện các tính toán nhị phân - Nêu được tên, nhận diện được hình dạng, mô tả được chức năng và giải thích được đơn vị đo hiệu năng của các bộ phận chính bên trong máy tính 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. Năng lực tin học: - Hình thành, phát triển năng lực sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông - Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập - Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo 3. Phẩm chất - Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận khi làm việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành một nhiệm vụ. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào thực tiễn.

3 thẻ nhớ USB). Em có biết cụ thể trong máy tính có những bộ phận nào không? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những bộ phận này - Bài 1. Bên trong máy tính B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các cổng logic và tính toán nhị phân a. Mục tiêu: HS nhận biết được sơ đồ của các mạch logic AND, OR, NOT; giải thích được vai trò của các mạch logic trong thực hiện các tính toán nhị phân b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, thảo luận nhóm và xây dựng kiến thức mới, trả lời Hoạt động 1 SGK trang 5. c. Sản phẩm học tập: HS trả lời Hoạt động 1 SGK trang 5; nêu được sơ đồ của các mạch logic AND, OR, NOT và vai trò của các mạch logic trong thực hiện các tính toán nhị phân; d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Cổng logic - GV giới thiệu HS về cổng logic, yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành Hoạt động 1 SGK trang 5: Quan sát mạch điện ở Hình 1. Mạch có hai công tắc A và B phối hợp để điều khiển đèn F. Đèn chỉ sáng khi cả hai công tắc cùng đóng. Nếu quy ước: công tắc mở tương ứng với mức “0”, công tắc đóng tương ứng với mức “1”, đèn tắt tương ứng với mức “0”, đèn sáng tương ứng với mức “1”. Em hãy: 1. Các cổng logic và tính toán nhị phân a) Cổng logic - Trong máy tính, một bóng bán dẫn chỉ thực hiện được chức năng bật hoặc tắt mạch đơn giản, tương ứng với hai giá trị 0 và 1. Mỗi cách kết hợp các bóng bán dẫn tạo ra một cổng logic - Hoạt động 1: 1) A B F 0 0 0
4 1) Nêu giá trị đúng tại dấu ? cho mỗi hàng của đầu ra F 2) Nhận xét về hoạt động của mạch điện - GV giới thiệu thêm cho HS về một số cổng logic thông dụng qua Bảng 1 SGK trang 6 * Thực hiện phép toán nhị phân với mạch logic - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát các Hình 2, 3; Bảng 2, 3 SGK trang 6 – 7 tìm hiểu nội dung mục I.b và thực hiện nhiệm vụ: + Nêu nguyên tắc cơ bản để cộng hai số nhị phân (Hình 2) 0 1 0 1 0 0 1 1 1 2) Nhận xét về hoạt động của mạch điện: Đèn F sáng thì cả công tắc A và B đồng thời phải đóng, nếu chỉ mở một trong hai công tắc thì đền F tắt b) Thực hiện phép toán nhị phân với mạch logic - Nguyên tắc cơ bản để cộng hai số nhị phân: 0 + 0 = 0 (Bằng 0, nhớ 0) 1 + 0 = 1 (Bằng 1, nhớ 0) 0 + 1 = 1 (Bằng 1, nhớ 0) 1 + 1 = 10 (Bằng 10 (Bằng 0, nhớ 1) Hình 2. Phép cộng hai bit trong hệ nhị phân - Cộng hai số nhị phân 1 bit là A với B được tổng S và nhớ C: Bảng 2. Bảng chân lí mạch cộng hai số nhị phân 1 bit Đầu vào Đầu ra A B S C 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.