PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CD E 3 bài 3 Hàm điều kiện if (tiếp).docx

E3. SỬ DỤNG BẢN TÍNH ĐIỆN TỬ NÂNG CAO BÀI 3: HÀM ĐIỀU KIỆN IF (tếp theo) I.MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Nêu được quy tắc viết nhiều hàm IF lồng nhau. - Giải thích được cách thực hiện và xác định được kết quả của công thức có nhiều hàm IF lồng nhau. 2. Năng lực Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học. Năng lực riêng: - Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học: Nêu được quy tắc viết nhiều hàm IF lồng nhau. Giải thích được cách thực hiện và xác định được kết quả của công thức có nhiều hàm IF lồng nhau. 3. Phẩm chất - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì thông qua hoạt động luyện tập, thực hành. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 9 - Cánh Diều. - Máy tính có cài sẵn phần mềm bảng tính. - Phòng máy tính sẵn sàng để HS thực hành. - Hình ảnh Hình 1. - Phiếu học tập: Xác thực dữ liệu trên một số điều kiện. 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 9 Cánh Diều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS làm quen với việc xác thực dữ liệu và thiết lập điều kiện để xác thực dữ liệu.
2 b. Nội dung: GV dẫn dắt vấn đề, HS hoạt động nhóm đôi, quan sát Hình 1 và thảo luận trả lời câu hỏi phần Khởi động trang 41 SGK. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho câu hỏi phần Khởi động trang 41 SGK. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát Hình 1 SGK trang 35:  - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:  Từ bảng dữ liệu điểm thi học kì như trong Hình 1 (trang 35), em có biết cách nào nhanh chóng xếp loại học sinh theo ba mức “Xuất sắc”, “Giỏi” và “---” (tức là không xếp loại) dựa trên tổng điểm của từng học sinh không?  Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi, thực hiện nhiệm vụ.  - GV quan sát, hỗ trợ HS.  Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS đại diện nhóm trả lời. Gợi ý đáp án:  Sử dụng các hàm IF lồng nhau.  - Các HS khác lắng nghe và nhận xét.  Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong các tình huống cần điền dữ liệu tự động trong một ô khi có nhiều hơn hai giá trị dữ liệu cần điền theo các điều kiện, ta có thể sử dụng các hàm IF lồng nhau. Vậy các hàm IF lồng nhau được viết theo quy tắc nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay – Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo).  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hàm IF lồng nhau.
3 a. Mục tiêu: - Nêu được quy tắc viết nhiều hàm IF lồng nhau. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm học tập:  - Biết được quy tắc viết nhiều hàm IF lồng nhau. - Hoàn thành phiếu học tập để tìm hiểu kiến thức. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về hoạt động SGK – 41, thực hành và đưa ra câu trả lời ở phiếu học tập số 1; 2. - Yêu cầu tạo cột Xếp loại bên phải cột Điểm trung bình và xếp loại như hình 1. - GV cho các nhóm báo cáo kết quả và đánh giá sơ bộ kết quả. Phiếu học tập số 1. Em hãy cho biết công thức ở ô 13? …………………………. Phiếu học tập số 2. Em hãy cho biết quy tắc viết 2 hàm IF lồng nhau? ………………………. - GV đưa ra quy tắc và lưu ý trong sgk. 1. Các hàm IF lồng nhau. Hoạt động: (sgk – 41) Hình 1. Một phần bảng điểm thi học kì - Học sinh có tổng điểm 27.5 xếp loại “Xuất sắc”; học sinh có tổng điểm 25.5 xếp loại “Giỏi”, học sinh có tổng điểm 23.0 được xếp loại “---”. - Nhận xét, việc xếp loại được sắp xếp theo nhiều lớp như những câu lệnh IF lồng nhau. Phiếu học tập số 1. Em hãy cho biết công thức ở ô 13? Trả lời: =IF(G3>=27,”Xuất sắc”,IF,G3>=24,”Giỏi”,…”)) Phiếu học tập số 2. Em hãy cho biết quy tắc viết 2 hàm IF lồng nhau? Trả lời: =IF(điều kiện1, giá trị đúng 1, IF(điều kiện 2, giá trị đúng 2, giá trị sai) Quy tắc: (sgk – 42) - Hàm IF lồng nhau được viết theo quy tắc như sau: 
4 IF(<ĐK1>, <GT1>, IF(<ĐK2>, <GT2>, <GT3>) - Hàm IF lồng nhau được thực hiện như sau: + Đầu tiên, xác định kết quả của <ĐK1> + Nếu kết quả của <ĐK1> là TRUE thì kết quả hàm IF là <GT1> + Nếu kết quả của <ĐK1> là FALSE thì tiếp tục xác định kết quả của <ĐK2> + Nếu kết quả của <ĐK2> là TRUE thì kết quả của hàm IF là <GT2> + Nếu kết quả của <ĐK2> là FALSE thì kết quả của hàm if là <GT3> Lưu ý: <GT3> có thể thay bằng một hàm IF khác, trong hàm IF đó lại có thể chứa thêm hàm IF khác nữa  Hoạt động 2: Thực hành. a. Mục tiêu: Sử dụng được các hàm And, Or, If để thực hànhtheo ywwu cầu của sgk – 42. b. Nội dung: HS quan sát sgk để tìm hiểu nội dungkieend thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu kiến thức. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS đọc sgk – 42, 43 và thực hành theo yêu cầu, ghi công thức vào phiếu học tập số 3. Phiếu học tập số 3. Câu 1: Cột J thêm cột Phần thưởng: Nếu xếp loại là Xuất sắc ghi 100000, Giỏi là 50000, ngược lại ghi 0. Câu 2: Thay đổi giá trị 2. Thực hành Câu 1: Cột J thêm cột Phần thưởng: Nếu xếp loại là Xuất sắc ghi 100000, Giỏi là 50000, ngược lại ghi 0. Trả lời: Xếp loại Phần thưởng Giỏi 50000 … 0 Giỏi 50000 Xuất sắc 1000000 Giỏi 50000 … 0

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.