Nội dung text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 11 - File word có lời giải.docx
Phổ IR nào là phổ của hợp chất có công thức cấu tạo như sau: O A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion NO 3 - , PO 4 3- và SO 4 2- vượt mức cho phép. B. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí. C. Hàm lượng CO 2 trong không khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tầng ozon. D. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như arsenic, iron vượt mức cho phép. Câu 7. Chất rắn X hình sợi, màu trắng, không tan trong nước và các dung môi thông thường. Cho X tác dụng với hỗn hợp HNO 3 đặc có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác, đun nóng thu được chất Y cháy nhanh không khói, không tàn, được dùng làm thuốc súng. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và cellulose triacetate. B. cellulose và cellulose triacetate. C. tinh bột và cellulose trinitrate. D. cellulose và cellulose trinitrate. Câu 8. Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất [PtCl 4 ] 2- , [Fe(CO) 5 ] lần lượt là A. 4 và 5. B. 5 và 6. C. 2 và 5. D. 1 và 2 Câu 9. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Người ta có thể xác định hàm lượng ethanol bằng xét nghiệm máu hoặc đo hơi thở bằng máy đo (có chứa hỗn hợp K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 ) theo phương trình như sau: CH 3 CH 2 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → CH 3 COOH + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Khi chuẩn độ 25,0 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20,0 mL dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,010 M. Nồng độ phần trăm ethanol trong 25 gam huyết tương máu của một người lái xe là A. 0,11% B. 0,03% C. 0,05% D. 0.027% Câu 10. Aniline tác dụng với (HNO 2 +HCl) ở 0 – 5 o C phương trình sau đây: C 6 H 5 NH 2 + HONO + HCl o05C X + 2H 2 O Chất X có công thức cấu tạo là A. [C 6 H 5 N 2 ] + Cl - B. [C 6 H 5 NH 3 ] + Cl - C. [C 6 H 5 NH 2 ] + Cl - D. [C 6 H 5 N 2 H] + Cl - Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ethyl acetate có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 . B. Methyl acrylate có khả năng tham gia phản ứng cộng Br 2 trong dung dịch. C. Phân tử methyl methacrylate có một liên kết π. D. Ethyl formate có công thức cấu tạo là HCOOC 2 H 5 . Câu 12. Cho dãy các chất sau: saccharose, glucose, fructose, cellulose, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2 Câu 13. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccharose là A. đường phèn. B. mật ong. C. đường kính. D. mật mía. Câu 14. Quá trình lưu hoá cao su thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Cắt mạch polymer. B. Tăng mạch polymer. C. Giữ nguyên mạch polymer. D. Phân huỷ polymer. Câu 15. Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch X thấy sủi bọt khí và sinh ra kết tủa. Dung dịch X là A. Na 2 SO 4 . B. KNO 3 . C. Ba(HCO) 3 . D. BaCl 2 . Câu 16. Cho các phát biểu sau: (a) Tráng Sn lên Fe là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa. (b) Trong quá trình điện phân, tại anode xảy ra quá trình oxi hóa. (c) Cho mẫu nhỏ Na vào dung dịch CuSO 4 , thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ. (d) Vỏ các loài ốc, sò, hến có chứa CaCO 3 . (e) Để phân biệt khí CO 2 và SO 2 có thể dùng dung dịch nước vôi trong Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng sau (biết (A), (Z) là kim loại, muối (C) có màu xanh, (G) là phi kim): (1) (A) + (B) (C) + (D) + (E) (2) (D) + (E) + (G) (B) + (X) (3) BaCl 2 + (C) (Y) + BaSO 4 (4) (Z) + (Y) (T) + (A) (5) (T) + (G) FeCl 3 Tỉ lệ số nguyên tử trong (D) và số nguyên tử trong (Y) là A. 1:2. B. 3:2. C. 3:4. D. 1:1. Câu 18. Điện phân dung dịch copper(II) sulfate bằng cặp điện cực đồng với cường độ dòng điện không đổi. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự thay đổi khối lượng của anode theo thời gian? A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.