PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CD11 Cung va day cua mot duong tron.docx

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 1 CHỦ ĐỀ 11: CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN. 1. Dây và đường kính của đường tròn Đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý của một đường tròn gọi là một dây (hay dây cung) của đường tròn. Mỗi dây đi qua tâm là một đường kính của đường tròn. Dễ thấy mỗi đường kính của đường tròn bán kính R có độ dài bằng 2R .  Trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất. II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho đường tròn ()O đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ABCD> . B. ABCD= . C. ABCD< . D. ABCD£ . Câu 1. Đáp án A. Lời giải Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Câu 2: “Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây có độ dài …”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là: A. Nhỏ nhất. B. Lớn nhất. C. Bằng 10cm . D. Bằng tổng hai dây bất kỳ. Câu 2. Đáp án B. Lời giải Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây có độ dài lớn nhất. Câu 3. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý của một đường tròn gọi là một dây cung của đường tròn. B. Mỗi dây đi qua tâm là một đường kính của đường tròn. C. Khi dây AB không là đường kính của đường tròn tâm ();OR thì 2ABR£ . D. Khi dây AB là đường kính của đường tròn tâm O bán kính R , ta có 2ABAOOBR=+= . Câu 3. Đáp án C. Lời giải - Dựa vào khái niệm dây và đường kính, mối quan hệ giữa dây và đường kính có đáp án A, B, D đúng. - Khi dây AB không là đường kính của đường tròn tâm ();OR thì 2ABR< .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 2 Câu 4. Xét dây AB tuỳ ý không đi qua tâm của đường tròn ();OR . Khi đó A. ABR< . B. ABR= . C. 2ABR£ . D. 2ABR< . Câu 4. Đáp án D. Lời giải Xét dây AB tuỳ ý không đi qua tâm của đường tròn ();OR thì 2ABR< . Câu 5. Trên đường tròn ();5cmO lấy hai điểm A và B . Khi đó A. 5cmAB< . B. 5cmAB= . C. 10cmAB£ . D. 10cmAB< . Câu 5. Đáp án C. Lời giải Trên đường tròn ();5cmO lấy hai điểm A và B , khi đó AB là dây của đường tròn, suy ra 10cmAB£ Câu 6: Cho đường tròn ()O có hai dây ,ABCD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ABCD> . B. ABCD= . C. ABCD< . D. //ABCD . Câu 6. Đáp án B. CD G E O AB Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ta có 2222 AEAOOEDGODOG=-==- từ đó suy ra 22ABCDAEDG=== Lưu ý: Trong một đường tròn hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Câu 7: Cho đường tròn ()O có hai dây ,ABCD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến dây AB lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến dây CD . Kết luận nào sau đây là đúng?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 3 A. ABCD> . B. ABCD= . C. ABCD< . D. //ABCD . Câu 7. Đáp án C. Lời giải G E O AB C D Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ta có 22AEAOOE=- ; 22CGODOG=- và OEOG> ; OAOC= từ đó suy ra AECG< hay ABCD< . Lưu ý để giải toán: Trong một đường tròn: Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. Câu 8. Cho đường tròn đường kính MN . Với P là một điểm bất kì (khác M và N ) nằm trên đường tròn. Khi đó A. MPNPMN+< . B. MPNPMN-³ . C. 2MNMPNPMN<+£ . D. 2MNMPNPMN<+< . Câu 8. Đáp án D. Lời giải Xét MNPD có MNMPNP<+ (bất đẳng thức tam giác) Xét đường tròn đường kính MN . Với P là một điểm bất kì (khác M và N ) nằm trên đường tròn nên MP ; NP là các dây cung nên MPMN< và NPMN< Suy ra 2MPNPMN+< . Vậy 2MNMPNPMN<+<
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 4 Câu 9: Cho đường tròn ()O có bán kính 5Rcm= . Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3cm . Tính độ dài dây AB . A. 6ABcm= . B. 8ABcm= . C. 10ABcm= . D. 12ABcm= . Câu 9. Đáp án B. H O AB Kẻ OHAB^ tại H suy ra H là trung điểm của AB . Xét tam giác OHB vuông tại H có 3;5OHOB== . Theo định lý Phythagore ta có: 2222 534HBOBOH=-=-= . Mà H là trung điểm của AB nên 28ABHBcm== .Vậy 8ABcm= . Câu 10: Cho đường tròn ()O có bán kính 6,5Rcm= . Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 2,5cm . Tính độ dài dây AB . A. 6ABcm= . B. 8ABcm= . C. 10ABcm= . D. 12ABcm= . Câu 10. Đáp án D. Lời giải Kẻ OHAB^ tại H suy ra H là trung điểm của AB . Xét tam giác OHB vuông tại H có 2,5;6,5OHOB== . Theo định lý Phythagore ta có: 2222 6,52,56HBOBOH=-=-= . Mà H là trung điểm của AB nên 212ABHBcm== . Vậy 12ABcm= . Câu 11: Cho đường tròn (;)OR có hai dây ,ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I . Giả sử 2;4IAcmIBcm== . Tổng khoảng cách từ tâm O dây ,ABCD là: A. 4cm . B. 1cm . C. 3cm . D. 2cm . Câu 11. Đáp án D.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.