Nội dung text CHƯƠNG 6 KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM-GV.doc
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI. A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHỦ ĐỀ 2: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHỦ ĐỀ 3: TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHỦ ĐỀ 4: SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM & KIM LOẠI A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN MỨC ĐỘ 1 : BIẾT MỨC ĐỘ 2 : HIỂU MỨC ĐỘ 3,4: VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO
PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHỦ ĐỀ 5: ÔN TẬP LÝ THUYẾT CHƯƠNG 6 KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM
Chương 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI. A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ KIM LOẠI 1. Tính chất vật lí chung: + Tính dẻo: Au dẻo nhất( dễ kéo sợi, dễ dát mỏng). + Dẫn điện : Ag>Cu>Au>Al>Fe + Dẫn nhiệt : tốt nhất là Ag + Ánh kim. 2.Tính chất vật lí riêng: Nhiệt độ nóng chảy: cao nhất tungsten (W): 3410 o C, thấp nhất : mecury (Hg) : - 39 o C. II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI 1.Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxygen: Hầu hết các kim loại trừ Au,... Đốt dây sắt (iron) trong bình oxyge Rắc bột nhôm (aluminium) trên ngọn lửa đèn cồn Đốt dây magnesium ngoài không khí 0 t 2343Fe+2OFeO 4Al + 3O 2 0t 2Al 2 O 3 2Mg + O 2 0t 2MgO b) Tác dụng với phi kim khác Na (sodium) với Cl 2 (chlorine) sắt (iron) với Cl 2 (chlorine) 2Na +Cl 2 0t 2NaCl 2Fe +3Cl 2 0t 2FeCl 3 Fe +S 0t FeS ; 2Al + 3S 0t Al 2 S 3 ; Cu +Cl 2 0t CuCl 2
2.Tác dụng với nước - Ở nhiệt độ thường kim loại nhóm IA(Li, Na, K, Rb, Cs), IIA (trừ Mg, Be còn Ca, Sr, Ba): phản ứng mãnh liệt với H 2 O ngay ở nhiệt độ thường (khử nước ở nhiệt độ thường). Kim loại sodium phản ứng với nước Na + H 2 O NaOH + 1 2 H 2 Ba + 2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 - Kim loại Mg, Al, Zn,Fe,....phản với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxide và hydrogen. Zn + H 2 O (hơi) 0t ZnO +H 2 Fe + H 2 O (hơi) o>570C FeO + H 2 ; 3Fe + 4H 2 O (hơi) o570C Fe 3 O 4 + 4H 2 - Kim loại Cu, Ag, Au,...không tác dụng với nước ở nhiệt độ cao. 3. Tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) Một số kim loại (trừ Cu,Ag,Au,...) + HCl muối + H 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 iron (II) choride 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 aluminium choride 4.Tác dụng với dung dịch muối Kim loại (không tan trong nước) + dung dịch muối Muối mới + kim loại mới a)Trước phản ứng b)Trong phản ứng c)Sau phản ứng Sắt (iron) tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu màu xanh không màu => hiện tượng Fe có màu đỏ của Cu (do Cu bám lên Fe) và dung dịch nhạt màu xanh Zn + 2AgNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag