Nội dung text Đề kiểm tra HK2 Toán 11 THPT Tô Hiến Thành 2016-2017.pdf
Trang 1/5 - Mã đề thi 132 SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi: Toán 11 Thời gian làm bài: 90 phút; (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ABCD . Trong các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông? A. SBC B. SAB C. SCD D. SBD Câu 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0? A. 2 2 2 1 5 3 n n n B. 2 2 1 2 5 3 n n n C. 2 2 5 3 n n n u n D. 2 2 2 1 3 n n u n Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số 1 ( ) 1 x f x x gián đoạn tại x 1 B. Hàm số 2 1 ( ) 1 x f x x liên tục trên R C. Hàm số 2 1 ( ) 1 x f x x liên tục trên R D. Hàm số 1 ( ) 1 x f x x liên tục trên (0;2) Câu 4: Giới hạn 1 2 3 lim x 1 x x là: A. B. 2 C. D. 2 Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. SO ABCD ( ) B. BD SAC ( ) C. AC SBD ( ) D. AB SAD ( ) Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. ( ) ( ) SCD SAD B. ( ) ( ) SBC SAC C. ( ) ( ) SDC SAC D. ( ) ( ) SBD SAC Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ( ) ( ) SAB ABC , SA = SB , I là trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Góc giữa SC và ( ) ABC là SCI B. SI ABC ( ) C. AC SAB ( ) D. AB SAC ( ) Câu 8: Một chất điểm chuyển động có phương trình 3 s t t 3 (t tính bằng giây, s tính bằng mét) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm 0 t 2 (giây) ? A. 15 / m s B. 7 / m s C. 14 / m s D. 12 / m s Câu 9: Cho một hàm số f x( ) . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nếu f a f b ( ) ( ) 0 thì phương trình f x( ) 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( , ) a b . B. Nếu hàm số f x( ) liên tục, đồng biến trên đoạn [ , ] ab và f a f b ( ) ( ) 0 thì phương trình f x( ) 0 không có nghiệm trong khoảng ( , ) a b . C. Nếu f x( ) liên tục trên đoạn a b f a f b ; , ( ). ( ) 0 thì phương trình f x( ) 0 không có nghiệm trên khoảng ( ; ) a b . D. Nếu phương trình f x( ) 0 có nghiệm trong khoảng ( , ) a b thì hàm số f x( ) phải liên tục trên khoảng ( ; ) a b
Trang 2/5 - Mã đề thi 132 Câu 10: 2 2 lim 3 2 a n n n b ( a b Z , và a b tối giản) thì tổng 2 2 a b là : A. 10 B. 3 C. 13 D. 20 Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA ABC và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC. Khẳng định nào sau đây đúng? A. AC SH B. BC SC C. AB SH D. BC AH Câu 12: Hàm số 6 9 x y x có đạo hàm là: A. 2 3 x 9 B. 2 3 x 9 C. 2 15 x 9 D. 2 15 x 9 Câu 13: Cho hàm số 2 2 4 3 ( ) ,( , 0) 3 2 ax x f x a R a x ax . Khi đó lim ( ) x f x bằng: A. 3 a B. 1 2 C. D. Câu 14: . Hàm số 3 2 4 2 2 x y x x có đạo hàm là: A. 2 1 ' 3 4 4 y x x B. 2 y x x ' 3 4 4 . C. 2 1 ' 3 4 2 y x x D. 2 y x x 3 4 2 Câu 15: Cho hàm số y x 3 2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3 1 2 2 y x là: A. 3 1 2 2 y x B. 3 1 2 y x C. 3 1 2 y x D. 3 3 2 2 y x Câu 16: Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn hữu hạn? A. 3 4 2 3 4 n n n u n B. 2 2 n u n n n C. 4 6 3 1 2 n n u n D. 3 2 2 2 n n n u n Câu 17: Giới hạn 0 3 2 lim 1 4 x x x là: A. 1 2 B. 3 C. 3 4 D. 3 Câu 18: Phương trình 1 2 3 4 sinx lim t 1 t t , có nghiệm (0; ) 2 x là A. 6 B. vô nghiệm C. 0 30 D. 1 2 Câu 19: Biết 2 lim 2 x x a x , khi đó a có giá trị là: A. 1 B. Không tồn tại C. a R D. 0 Câu 20: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R thỏa mãn 3 2 ( ) (2) lim 2 x f x f x . Kết quả nào sau đây là đúng? A. f ’ 3 2 B. f ’ 2 3 C. f x ’ 3 D. f x ’ 2 Câu 21: Đạo hàm của hàm số y sin 3x là : A. 3cos3x . 2 sin 3x B. cos3x . 2 sin 3x C. cos3x . 2 sin 3x D. 3cos3x . 2 sin 3x
Trang 3/5 - Mã đề thi 132 Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA = a 2 và SA vuông góc với mp(ABCD). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) là: A. 0 45 B. 0 30 C. 0 60 D. 0 90 Câu 23: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy tâm O và M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. ( ) ( ) SBD SAC B. Góc giữa ( ) SBC và ( ) ABCD là SMO C. Góc giữa ( ) SCD và ( ) ABCD là NSO D. ( ) ( ) SMO SNO Câu 24: Cho hàm số y f x x m x 2 ( ) cos sin có đồ thị (C). Giá trị m để tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x vuông góc với đường thẳng y x là: A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1. D. 1. Câu 25: Hàm số y x x x cos sin 2 có đạo hàm là: A. sin cos 2 x x B. sin cos 2 x x . C. sin cos 2 x x . D. sin cos 2 x x x . II.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Cho hàm số 1 3 2 2 3 2 2 3 y x mx mx , m là tham số. a)Giải bất phương trình y 0 khi m 1. b)Tìm điều kiện của tham số m để y x R ' 0, . Câu 2(0,75 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3 y x x tại điểm có hoành độ là 1. Câu 3(1,25 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a . Biết SA = SC, SB = SD, SO = 3 4 a và 0 ABC 60 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC. a)Chứng minh SO ABCD SAC SBD , ( ) . b). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và IJ. c) Tính góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC). ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------