Nội dung text HSG VẬT LÍ 12-THPT ĐẶNG THAI MAI.pdf
SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI Ngày 28/9/2024 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng) Câu 1. Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím. Câu 2 Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 . Vào thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài 8 cm và có vận tốc 20cm/s. Chiều dài của con lắc đơn là A. 0,8m B. 0,2m C. 1,6m D. 1m Câu 3 Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A. Khi nó đi qua vị trí cân bằng thì điểm I của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa với chiều dài sợi dây chỉ bằng 1/4 lúc đầu. Biên độ dao động sau đó là A. 0,5A B. A 2 C. A 2 D. 0,25A Câu 4 Một sóng cơ truyền trên sợi dây dài theo trục Ox. Tại một thời điếm nào đó sợi dây có dạng nhu hình vẽ, phần tử tại M đang đi xuống với tốc độ 20 2 p cm/s. Biết rằng khoảng cách từ vị trí cân bằng của phần tử tại M đến vị trí cân bằng của phần tử tại O là 9 cm. Chiều và tốc độ truyền của sóng là A. nguợc chiều duơng trục Ox, với tốc độ 1,2 m/s. B. cùng chiều duơng trục Ox, với tốc độ 1,2 m/s. C. cùng chiều duơng trục Ox, với tốc độ 0,6 m/s. D. nguợc chiều duơng trục Ox, với tốc độ 0,6 m/s. x(cm) u(cm) 4 2 2 9 M O Câu 5 Có các điện trở giống nhau loại R =12Ω. Số điện trở ít nhất để mắc thành mạch có điện trở tương đương Rtd = 4,5 Ω là A. 40. B. 5. C. 16. D. 4. Câu 6. Khi một electron chuyển động ngược chiều với điện trường thì A. thế năng tăng, điện thế tăng. B. thế năng giảm, điện thế giảm. C. thế năng giảm, điện thế tăng. D. thế năng tăng, điện thế giảm. Câu 7 Nếu một hạt mang điện âm được đặt tại điểm B trong hình 3.9 và được đẩy nhẹ về phía bên phải thì sau đó nó sẽ: Mã đề 687
A. đi sang phải và không quay lại B. đi sang trái và không quay lại C. dừng lại ở điểm B D. dao động quanh điểm B Câu 8 Nguồn điện suất điện động 24V, điện trở trong 6Ω dùng để thắp sáng bình thường 6 đèn loại 6V- 3W. Cách mắc có lợi nhất là A. 1 dãy 6 bóng nối tiếp B. 3 dãy mỗi dãy 2 bóng nối tiếp. C. 2 dãy mỗi dãy 3 bóng nối tiếp D. 6 dãy mỗi dãy 1 bóng. Câu 9 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 10 Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do A. hơi nước trong nồi ngưng tụ. B. hạt gạo bị nóng chảy. C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ. D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc. Câu 11 Đổ 1,5 lít nước ở nhiệt độ 1 t 20 C = ° vào một ấm nhôm có khối lượng 600 gam ở cùng nhiệt độ với nước, sau đó đun bằng bếp điện. Sau thời gian t 35 = phút thì có 30% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 2 t 100 C. = ° Biết rằng, chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K, của nhôm là 880 J/ kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100 C° là 6 L 2, 26.10 J / kg, = khối lượng riêng của nước là 3 D 1000 kg / m . = Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 776 W B. 919 W C. 991 W D. 876 W Câu 12 Một bình chứa 14 gam khí nitrogen ở nhiệt độ 27 C° và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích là v c = 742 J/kg.K. Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng nội năng của khí là DU. Giá trị của Q U + D gần giá trị nào nhất sau đây? A. 64 kJ. B. 25 kJ. C. 32 kJ. D. 42 kJ. Câu 13 Các thao tác cơ bản để đo nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá là
a. Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế rồi ghi lại kết quả. b. Cho viên nước đá khối lượng m(kg) và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá. c. Bật nguồn điện. d. Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế. e. Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. Thứ tự đúng các thao tác là A. b, a, c, d, e. B. b, d, e, c, a. C. b, d, a, e, c. D. b, d, a, c, e. Câu 14 Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì (1). các phân tử khí chuyển động nhiệt. (2). hai chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau. (3). giữa các phân tử khí có khoảng trống. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (1). D. cả (1), (2) và (3). Câu 15 Trong đồ thị (p,V), khí lý tưởng chuyển từ trạng thái (p1, V1) sang trạng thái (p2, V2) rồi sang trạng thái (p3, V3). Quá trình từ (p1, V1) sang (p2, V2) là đẳng nhiệt ở nhiệt độ T1, và từ (p2, V2) sang (p3, V3) là đẳng áp ở nhiệt độ T2. Nếu T1 = 400 K và T2 = 300 K, mối quan hệ nào sau đây là đúng? A. Đường đẳng nhiệt T1 nằm trên đường đẳng nhiệt T2 B. Đường đẳng nhiệt T1 nằm dưới đường đẳng nhiệt T2 C. Đường đẳng nhiệt T1 và T2 trùng nhau D. Đường đẳng nhiệt T1 nằm về phía bên trái đường đẳng nhiệt T2 Câu 16 Ở nhiệt độ 0 273 C, thể tích của một lượng khí là 10 lít.Thể tích lượng khí đó ở 0 546 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị là A. 5 lít. B. 10 lít. C. 15 lít. D. 20 lít. Câu 17 Một bình có thể tích V = 20 lít chứa một hỗn hợp hydrogen và heli ở nhiệt độ 0 t 20 C = và áp suất p 200 kPa. = Khối lượng của hỗn hợp là m = 6g. Khối lượng của mỗi chất khí trong hỗn hợp là A. 1,58 gam, 4,42 gam. B. 0,57 gam, 5,43 gam. C. 4,42 gam, 1,58 gam. D. 5,43 gam, 0,57 gam.
Câu 18 Bình có dung tích 3 lít chứa một loại khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 6 10 mmHg. - Số phân tử khí trong bình là A. 6,4.1013 B. 9,57.1013 C. 5,97.1013 D. 4,6.1013 Câu 19 Một ống thuỷ tinh, tiết diện nhỏ và đều, chiều dài 175 (cm) đặt thẳng đứng, đáy ở phía dưới. Chiều cao của cột khí trong ống là 100 cm ở nhiệt độ 27oC , còn phần trên chứa đầy thuỷ ngân. Biết áp suất khí quyển bằng 750 mmHg. Để tất cả thuỷ ngân bị đẩy ra khỏi ống thì phải làm nóng khí trong ống thêm ít nhất bao nhiêu độ? A. 312,5K B. 37,5oC C. 12,5oC D. 337,5oC Câu 20: Một ống hình chữ U tiết diện 1 cm2 có một đầu kín. Đổ một lượng thuỷ ngân vào ống thì đoạn ống chứa không khí bị giảm có độ dài l1 = 30 cm và hai mực thuỷ ngân ở hai nhánh chênh nhau h1 = 8 cm. Đổ thêm thuỷ ngân thì đoạn chứa không khí có độ dài 28 cm. Áp suất khí quyển po = 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Thể tích thủy ngân đã đổ thêm là A. 5 cm3 B. 10 cm3 C. 8 cm3 D. 6 cm3 PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai) Câu 1 Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, N là một điểm nút, M là điểm bụng gần N nhất. Gọi d là khoảng cách giữa M và N ở thời điểm t. Biết rằng giá trị của d2 phụ thuộc vào thời gian được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm P trên dây có vị trí cân bằng là trung điểm của MN khi dây duỗi thẳng. t(s) 2 2 d (cm ) 169 144 0,05 O a) Bước sóng là 48 cm b) Tần số sóng là 5 Hz c) Biên độ dao động tại P là 5 cm d) Gia tốc dao động cực đại của P gần nhất với giá trị 34,9 m/s2 . Câu 2: Tại điểm O đặt điện tích điểm Q > 0 thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. a) Vecto cường độ điện trường tại A có phương trùng AB. b) Khoảng cách OA = 6 cm c) Cường độ điện trường tại B là 0,36E d) Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 1,92E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm 3Q Câu 3 Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1 kg nước đá hóa hơi khi sôi (ở 1000C), một em học sinh đã làm thí nghiệm sau. Cho 1 lít nước (coi là 1 kg nước) ở 100C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để đun. Theo thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau đây: