Nội dung text Chuyên đề 31 - Nhận biết các chất vô cơ-P1.docx
Chuyên đề: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ Phần A: Lí Thuyết I. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT 1. Phương pháp Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý: dựa vào màu, mùi, tính tan,… Nhận biết các chất dựa vào tính chất hóa học: Dùng phản ứng đặc trưng của chất mà có dấu hiệu nhận biết (kết tủa, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc, tỏa nhiệt…) 2. Các dạng thường gặp Dạng 1. Tùy chọn thuốc thử. Dạng 2. Dùng thuốc thử hạn chế. Dạng 3. Không dùng thêm thuốc thử. Dạng 4. Nhận biết sự có mặt của chất trong hỗn hợp các chất. 3. Cách thức trình bày bài giải a) Cách 1 mô tả Bước 1: Trích mỗi chất cần nhận biết ra một ít làm mẫu thử. Bước 2: Lựa chọn thuốc thử phù hợp Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu các chất cần nhận biết, trình bày hiện tượng quan sát được và kết luận đã nhận biết được chất nào, viết phương trình phản ứng xảy ra. Tiếp tục như vậy với thuốc thử khác cho các chất còn lại cho đến khi xác định hết các chất. b) Cách 2 lập bảng Bước 1: Lập bảng Áp dụng các bảng sau Chất cần nhận biết Thuốc thử sử dụng X Y Z K … Thuốc thử 1 - ↑ - … Thuốc thử 2 - ↓ ↓ … Thuốc thử 3 ↑ ↓ - … Thuốc thử 4 - ↓ - … Thuốc thử n … … … … … Kết luận Bảng 1. Áp dụng với dạng 1 và 2 Chất cần nhận biết Thuốc thử sử dụng X Y Z K …
X - ↑ - … Y - ↓ ↓ … Z ↑ ↓ - … K - ↓ - … … … … … … … Kết luận Bảng 2. Áp dụng khi không dùng thêm thuốc thử (dạng 3) Bước 2: Nêu kết luận và viết phương trình Lưu ý: Kí hiệu (-) không có dấu hiệu quan sát được bằng mắt thường II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT VÀ THUỐC THỬ THÔNG DỤNG 1. Trạng thái màu sắc của chất Chất Trạng thái Màu sắc Chất Trạng thái Màu sắc Cr(OH) 2 vàng HgI 2 Đỏ Cr(OH) 3 xanh CuS, NiS, FeS, PbS, … đen K 2 Cr 2 O 7 Đỏ da cam C rắn đen KMnO 4 Tím S rắn vàng CrO 3 Rắn Đỏ thẫm P rắn trắng, đỏ, đen Zn Rắn Trắng xanh Fe rắn trắng xám Zn(OH) 2 Rắn trắng FeO rắn đen Hg Lỏng Trắng bạc Fe 3 O 4 rắn đen HgO vàng hoặc đỏ Fe 2 O 3 rắn màu nâu đỏ Mn trắng bạc Fe(OH) 2 rắn màu trắng xanh MnO xám lục nhạt Fe(OH) 3 rắn Nâu đỏ MnS hồng nhạt Al(OH) 3 dạng keo tan trong NaOH màu trắng MnO 2 đen Zn(OH) 2 tan trong NaOH màu trắng, H 2 S khí không màu Mg(OH) 2 rắn màu trắng SO 2 khí không màu Cu: rắn Đỏ đồng SO 3 Lỏng Không màu, sôi 45 0 C Cu 2 O: rắn Đỏ Br 2 Lỏng nâu đỏ CuO rắn đen I 2 Rắn tím Cu(OH) 2 ↓xanh lam
Cl 2 khí vàng CuCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 , CuSO 4 .5H 2 O : xanh xanh CdS ↓vàng CuSO 4 Dạng khan màu trắng HgS ↓đỏ FeCl 3 vàng AgF tan CrO rắn đen AgI ↓vàng đậm Cr 2 O 3 rắn xanh thẫm AgCl ↓màu trắng BaSO 4 Rắn trắng, không tan trong acid. AgBr ↓ vàng nhạt BaCO 3 , CaCO 3 : trắng Rắn Trắng 2. Các chất khí Chất khí Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng SO 2 - Quì tím ẩm Hóa hồng - H 2 S, CO,Mg,… Kết tủa vàng SO 2 + H 2 S 2S + 2H 2 O - dd Br 2 , ddI 2 , dd KMnO 4 Mất màu SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 SO 2 + I 2 + 2H 2 O 2HI + H 2 SO 4 SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O 2H 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 - nước vôi trong Làm đục SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O Cl 2 - Quì tím ẩm Lúc đầu làm mất màu, sau đó xuất hiện màu đỏ Cl 2 + H 2 O HCl + HClO HClO HCl + [O] ; [O] as O 2 - dd(KI + hồ tinh bột) Không màu xám Cl 2 + 2KI 2KCl + I 2 Hồ tinh bột + I 2 dd màu xanh tím I 2 - hồ tinh bột Màu xanh tím N 2 - Que Que diêm tắt
diêm đỏ NH 3 - Quì tím ẩm Hóa xanh - khí HCl Tạo khói trắng NH 3 + HCl NH 4 Cl NO - Oxi không khí Không màu nâu 2NO + O 2 2NO 2 - dd FeSO 4 20% Màu đỏ thẫm NO + ddFeSO 4 20% Fe(NO)(SO 4 ) NO 2 - Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ 3NO 2 + H 2 O 2HNO 3 + NO CO 2 - nước vôi trong Làm đục CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O - quì tím ẩm Hóa hồng - không duy trì sự cháy CO - dd PdCl 2 đỏ, bọt khí CO 2 CO + PdCl 2 + H 2 O Pd + 2HCl + CO 2 - CuO (t 0 ) Màu đen đỏ CO + CuO (đen) 0t Cu (đỏ) + CO 2 H 2 - Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO 4 khan không màu tạo thành màu xanh CuSO 4 + 5H 2 O CuSO 4 .5H 2 O - CuO (t 0 ) CuO (đen) Cu (đỏ) H 2 + CuO(đen) 0 t Cu(đỏ) + H 2 O O 2 - Que diêm đỏ Bùng cháy - Cu (t 0 ) Cu(đỏ) CuO (đen) Cu + O 2 0 t CuO HCl - Quì tím ẩm Hóa đỏ - AgNO 3 Kết tủa trắng HCl + AgNO 3 AgCl+ HNO 3 H 2 S - Quì tím ẩm Hóa hồng - O 2 Kết tủa vàng 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O