Nội dung text Chuyên đề 1 - Đề ôn tập chương I - HS.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1. [NB] Theo định nghĩa. Dao động điều hòa là A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi. C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian. Câu 2. [NB] Chọn phát biểu đúng nhất? Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính A. là một dao động điều hòa B. được xem là một dao động điều hòa. C. là một dao động tuần hoàn D. không được xem là một dao động điều hòa. Câu 3. [TH] Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. Câu 4. [TH] Một vật dao động điều hòa có phương trình là x = 4 cos (5πt − π 3 ) (cm). Xác định pha ban đầu của dao động. A. = 3 (rad) B. 5π (rad) C. 4 (rad) D. = 3 − (rad) Câu 5. [NB] Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì? A. Li độ B. Pha C. Pha ban đầu D. Độ lệch pha. Câu 6. [NB] Chu kì dao động là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. Câu 7. [TH] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. Chuyên đề 1 Ôn tập chương 1 Đề số 1 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 2 D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 8. [TH] Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa? A. a = 4x. B. a = 4x2. C. a = -4x2. D. a = -4x. Câu 9. [TH] Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây? A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol. Câu 10. [NB] Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, cơ năng của nó bằng: A. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì. B. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. C. Động năng của vật nặng khi qua vị trí biên. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11. [NB] Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là: A. mv2. B. mv 2 2 . C. vm2. D. vm2 2 . Câu 12. [TH] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, động năng Ed của chất điểm này biến thiên với chu kì 1 s. Chu kì dao động của chất điểm này là A. 1 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s. Câu 13. [VD] Một chất điểm dao động tắt dần có biên độ giảm đi 5% sau mỗi chu kì. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là A. 5%. B. 9,75%. C. 9,9%. D. 9,5%. Câu 14. [TH] Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ A. không thay đổi. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 15. [VD] Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 5cos(2πt – π/2) (cm). B. x = 5cos(2πt + π/2) (cm). C. x = 5cos(πt + π/2) (cm). D. x = 5cos(πt − π/2) (cm). Câu 16. [VD] Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung, đập cánh với tần số khoảng 300Hz. Xác định chu kì dao động của cánh ong A. 300 s. B. 150 s C. 1/300 s. D. 1/150 s. Câu 17. [VD] Hình vẽ là dao động điều hòa của một vật. Hãy xác định tốc độ cực đại của vật dao động: A. π m/s. B. 2π m/s. C. 5π m/s. D. 50 cm/s.
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 3 Câu 18. [VD] Hãy xác định động năng cực đại của vật có khối lượng 2kg trong quá trình dao động có đồ thị li độ thời gian được biểu diễn như ở câu 26. A. 10 J. B. 40 J. C. 250 J. D. 0,25 J. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. a. Vec-tơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. b. Vec-tơ gia tốc của vật có độ lớn tỷ lệ với độ lớn li độ của vật. c. Véc tơ vận tốc của một vật luôn hướng về vị trí cân bằng. d. Véc tơ vận tốc của một vật biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ. Câu 2. Các nhận xét sau khi nói về dao động cơ học a. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. b. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng. c. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian. d. Dao động tắt dần có biên độ tăng dần theo thời gian. Câu 3. Cho vật dao động điều hoà có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ Câu 4. Đồ thị hình vẽ mô tả sự thay đổi thế năng theo li độ của quả cầu có khối lượng 0,4kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. a. Biên độ dao động A = 12 cm b. Tần số: f = 1 4 Hz c. Phương trình dao động: x =12cos( 2 t) (cm) d. Vận tốc và của vật tại thời điểm 3,5s: v = 11,1 cm/s a. Cơ năng của con lắc lò xo W = Wtmax = 40 J II Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 4 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm Câu 1. Một vật dao động điều hòa có phương trình là x 4cos 5 t 3 = − (cm). Xác định li độ của chất điểm tại thời điểm t = 2s theo đơn vị (cm). Đáp án: Sử dụng dữ kiện sau cho câu trả lời 2 và 3: Một vật có khối lượng m = 200(cm) dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Dao động của vật được mô tả bởi phương trình x = 2 cos(20t) (cm) (t đo bằng giây). Câu 2: Tính cơ năng khi vật dao động điều hoà? Theo đơn vị mJ? Đáp án: Câu 3: Tìm vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng? Theo đơn vị cm? Đáp án: Sử dụng dữ kiện sau cho câu trả lời 4 và 5: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 0,4kg, dao động điều hoà. Đồ thị vận tốc v theo thời gian t như Hình 5.3. Hình 5.3 Câu 4: Thế năng cực đại của con lắc bằng « ... .10-6 J» . Giá trị ở dấu « ... » là bao nhiêu? Đáp án: Câu 5: Độ cứng k của lò xo bằng bao nhiêu N/m. (Làm tròn 2 chữ số có nghĩa) Đáp án: b. Vận tốc cực đại của quả cầu: vmax= 1 √5 (m/s) c. Động năng của lò xo khi quả cầu ở vị trí có tốc độ 20 cm/s: Wđ = 4 mJ d. Thế năng của lò xo khi quả cầu ở vị trí có tốc độ 20 cm/s: Wt = 32 mJ. III Câu hỏi trả lời ngắn (1,5 điểm)