PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 10 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 12 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách)_.docx


(2) Khối lượng của các phân tử khí lý tưởng có thể bỏ qua. (3) Khí lý tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. (4) Các phân tử khí lý tưởng có thể gây áp suất lên thành bình chứa. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Trước khi nén, khí trong xilanh có áp suất 0,8 atm, nhiệt độ 50 C. Sau khi nén, thể tích giảm 5 lần, áp suất là 8 atm. Nhiệt độ của khí sau khi nén là A. 423 C. B. 353 C. C. 373 C. D. 452 C. Câu 13. Hằng số Boltzmann có mối liên hệ như thế nào với hằng số khí lý tưởng và số Avogadro? A. A.kRN B. AkRN . C. AkNR . D. AkNR . Câu 14. Áp suất của một khối khí lý tưởng tác dụng lên thành bình tỉ lệ thuận với A. tốc độ trung bình của các phân tử khí. B. động năng trung bình của các phân tử khí. C. thể tích của khối khí. D. bình phương của số phân tử khí. Câu 15. Động năng chuyển động tịnh tiến trung bình của một phân tử khí Hydrogen ở nhiệt độ 5 C là A. 5,55.10 -20 J. B. 5,75.10 -21 J. C. 6,52.10 -22 J. D. 5,45.10 -21 J. Câu 16. Một nhiệt lượng kế bằng đồng có nhiệt dung riêng 10,08 cal/g.Kc , chứa nước có nhiệt dung riêng 21 cal/g.Kc ở nhiệt độ 27 C . Tổng khối lượng của nước và nhiệt lượng kế là 500 g. Thả một miếng kim loại có nhiệt dung 32 cal/K ở nhiệt độ 90 ∘ C vào nhiệt lượng kế này thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là 32 C . Khối lượng của nước trong nhiệt lượng kế là A. 250 g. B. 360 g. C. 375 g. D. 450 g. Câu 17. Khi làm thí nghiệm, người ta ghi nhận một bình chứa 1 kg khí Nitrogen phát nổ ở nhiệt độ 350 C . Biết rằng một bình chứa khí chỉ được chứa khí với áp suất bằng 1/4 áp suất gây nổ. Hỏi nếu bình cùng loại dùng để chứa khí Helium ở 20 C thì khối lượng Helium chứa được ở tiêu chuẩn an toàn là bao nhiêu? A. 38,01 g. B. 397,98 g. C. 68,89 g. D. 56,69 g. Câu 18. Một khối khí lý tưởng có áp suất 101325 Pa, khối lượng riêng 1,29 kg/ 3m . Tốc độ căn quân phương của các phân tử khí là A. 485,7 m/s. B. 948,6 m/s. C. 395,1 m/s. D. 485,4 m/s. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một khối khí Neon xem là lý tưởng, ban đầu ở nhiệt độ 300 K thực hiện quá trình giãn nở đẳng áp ở áp suất 2,5 kPa. Biết chất khí được truyền một nhiệt lượng 12,5 kJ và thể tích tăng từ 1 m 3 lên 3 m 3 . a) Chất khí nhận nhiệt, sinh công và biến đổi nội năng. b) Khối khí thực hiện công 5 kJ. c) Nội năng của khí tăng 17,5 J. d) Nhiệt độ cuối cùng của chất khí là 900 K. Câu 2. Đổ 1,5 lít nước ở 20 C vào một ấm nhôm có khối lượng 600 g và sau đó đun bằng bếp điện. Sau 35 phút thì đã có 30% khối lượng nước hóa hơi ở 100 ∘ C. Biết rằng 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun ấm nước. Nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100°C là 2,26.1 60 J/kg, khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít. a) Ấm nhôm và nước trong ấm nhận nhiệt lượng. b) Nhiệt lượng cung cấp cho nước và ấm nhôm xấp xỉ 1,56 kJ. c) Điện năng cung cấp cho ấm xấp xỉ bằng 2,083 kJ. d) Công suất bếp điện là 990,4 W. Câu 3. Như trong hình, một chiếc ghế nâng hạ bằng khí thông qua chuyển động lên xuống của xi lanh nối với mặt ghế, thanh nén khí cố định trên đế bịt kín một lượng khí lí tưởng trong xi lanh. Bỏ qua ma sát giữa thanh nén va xi lanh. Tổng khối lượng của mặt ghế và xi lanh là 6 kg, tiết diện của thanh nén là 30 cm 2 . Một học sinh nặng 24 kg ngồi lên ghế (hai chân để lơ lửng không chạm mặt sàn) thì ghé hạ xuống 12 cm khi ổn định. Coi nhiệt độ của khí trong xi lanh không đổi, áp suất khí quyển là 510 Pa và 210 m/sg .
a) Quá trình ghế hạ xuống, khí trong xi lanh thực hiện công và nhận nhiệt lượng. b) Khi ghế để trống, áp suất của khí trong xi lanh là 1,2. 510 Pa. c) Khi học sinh ngồi trên ghế, áp suất của khí trong xi lanh là 2. 510 Pa. d) Khi ghế để trống, cột khí trong xilanh dài 20 cm. Câu 4. Một bình chứa không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, được đậy bằng một vật có khối lượng 2 kg. Tiết diện của miệng bình là 10 cm 2 . Cho biết áp suất khí quyển là 20101325 N/mp . Lấy 29,81  m/sg . a) Khi nắp đậy chưa bị bật ra thì quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong bình là quá trình đẳng tích. b) Trong quá trình tăng nhiệt độ, tần số va chạm của các phân tử khí lên nắp đậy tăng. c) Trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến thời điểm nắp bị bật lên thì mật độ phân tử khí giảm. d) Nếu không có ma sát giữa nắp và thành bình chứa thì nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để nắp không bị bật ra là 55 C . Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời dúng được 0,25 điểm. Câu 1. Một lượng khí lý tưởng biến đổi đẳng áp từ trạng thái thứ nhất có thể tích 4 lít đến trạng thái thứ hai có thể tích là 10 lít. Nhiệt độ khí ở trạng thái thứ hai bằng bao nhiêu lần nhiệt độ khí ở trạng thái thứ nhất? Câu 2. Xét một khối khí lý tưởng và thấy rằng khi áp suất của khối khí tăng 1,5 atm và thể tích giảm 2 lít, sau đó áp suất tăng thêm 3 atm nữa thì thể tích tiếp tục giảm thêm 3 lít. Biết nhiệt độ khí luôn không đổi. Áp suất ban đầu của khối khí này là bao nhiêu (tính theo đơn vị atm)? Câu 3. Một khối khí methane CH 4 xem là lý tưởng có tốc độ căn quân phương 540 m/s. Khối khí này có nhiệt độ bao nhiêu Kelvin (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)? Câu 4. Vào những ngày trời nắng nóng, nhiệt độ không khí ngoài trời là 42 C , trong khi nhiệt độ không khí trong nhà là 27 C . Xem áp suất không khí trong nhà và ngoài sân là như nhau. Xét một khối khí trong nhà và một khối khí cùng thể tích ở ngoài sân, khối lượng của khối khí ngoài sân bằng bao nhiêu lần khối khí ở trong nhà? (Làm tròn đến hai số thập phân) Câu 5. Một ống thủy tinh một đầu kín, chứa một lượng khí. Ấn miệng ống thẳng đứng vào chậu thủy ngân, chiều cao ống so với mực thủy ngân là 10 cm. Ở nhiệt độ 0 C , mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu 5 cm. Biết áp suất khí quyển là 760 mmHg. Mực thủy ngân trong chậu dâng lên không đáng kể. Để mực thủy ngân trong ống bằng trong chậu thì phải tăng nhiệt độ khí trong ống lên đến bao nhiêu kelvin? (Làm tròn đến hàng đơn vị) Câu 6. Treo một hệ như hình. Hệ bao gồm một giác hút có mép cao su kín khí được đặt lên một tấm kính. Diện tích tiếp xúc giữa giác hút và tấm kính là một hình tròn đường kính 5 cm. Trọng lượng của tấm kính là 50 N, cho áp suất khí quyển là 101325 Pa. Sau khi hút khí trong giác hút ra đến khi chỉ còn lại chân không, ta có thể treo một số quả nặng trọng lượng 50 N vào tấm kính. Khi treo quả nặng thứ mấy thì tấm kính bị tách ra khỏi giác hút?
HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mô hình động học phân tử? A. Vật chất được cấu tạo từ các phân tử. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì thể tích của vật càng lớn. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực tương tác phân tử. Câu 2. Sau một thời gian đốt nến, nến từ thể rắn dần chuyển sang thể lỏng. Đây được gọi là quá trình A. hoá hơi. B. ngưng tụ. C. nóng chảy. D. đông đặc. Câu 3. Điểm đóng băng và sôi của nước lần lượt là A. 0 K và 100 K. B. 273 K và 373 K. C. 73 K và 32 K. D. 32 K và 212K. Câu 4. Biểu thức nào sau đây là đúng khi chuyển đổi giữa thang nhiệt độ Farenheit và thang nhiệt độ Celcius? A. 1,832.ttFC B. 3,218.ttFC C. 1,832.ttCF D. 3,218.ttCF Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt dung riêng của chì? Biết nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg. K. A. Để 1 kg chì đạt đến nhiệt độ bay hơi cần phải cung cấp cho nó một lượng nhiệt lượng là 130 J. B. Trong quá trình đông đặc, 1 kg chì giải phóng một lượng nhiệt lượng là 130 J. C. Để nhiệt độ của 1 kg chì tăng lên 1 độ, cần cung cấp cho nó một lượng nhiệt lượng là 130 J. D. Nội năng trong 1 kg chì ở nhiệt độ bình thường là 130 J. Câu 6. Dụng cụ nào sau đây không sử dụng trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của một chất? A. Nhiệt lượng kế. B. Cân điện tử. C. Nhiệt kế. D. Thước đo góc. Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 8. Theo mô hình động học phân tử khí lý tưởng, áp suất lên thành bình có bản chất là A. tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí trong bình. B. hệ quả của quá trình va chạm giữa các phân tử khí trong bình với nhau. C. hệ quả của quá trình va chạm giữa các phân tử khí với thành bình. D. dao động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên thành bình. Câu 9. Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện quá trinh biến đổi đẳng áp. Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng khi áp suất không đổi? A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D. Câu 10. Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích A. tăng, tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi. C. giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất. D. tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất. Hướng dẫn giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.