Nội dung text C3 - FILE DE (HS).docx
NỘI DUNG CHƯƠNG 3: HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN MỤC LỤC A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 2 CHỦ ĐỀ 1: AMINE 2 CHỦ ĐỀ 2: AMINO ACID – PEPTIDE 6 CHỦ ĐỀ 3: PROTEIN VÀ ENZYME 10 CHỦ ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 13 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 14 PHẦN 1. BÀI TẬP TỰ LUẬN (ÔN TẬP KIẾN THỨC, KHÔNG GẶP DẠNG NÀY TRONG ĐỀ THI) 14 DẠNG 1: AMINE 14 DẠNG 2: AMINO ACID 18 DẠNG 3: PEPTIDE 20 DẠNG 4: PROTEIN VÀ ENZYME 21 PHẦN 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 21 MỨC ĐỘ 1 : BIẾT 21 DẠNG 1: AMINE 21 Dạng 1.1. Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp 21 Dạng 1.2. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí 24 Dạng 1.3. Tính chất hóa học 26 Dạng 1.4. Ứng dụng, điều chế 27 DẠNG 2: AMINO ACID 28 Dạng 2.1. Khái niệm, danh pháp 28 Dạng 2.2. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí 29 Dạng 2.3. Tính chất hóa học 30 DẠNG 3: PEPTIDE 31 Dạng 3.1. Khái niệm, cấu tạo 31 Dạng 3.2. Tính chất hóa học 32 DẠNG 4: PROTEIN VÀ ENZYME 33 Dạng 4.1. Khái niệm, cấu tạo protein 33 Dạng 4.2. Tính chất hoá học và vai trò của protein đối với sự sống 34 Dạng 4.3. Enzyme và vai trò của enzyme 35 MỨC ĐỘ 2 : HIỂU 36 DẠNG 1: AMINE 36 Dạng 1.1. Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp 36 Dạng 1.2. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí 37 Dạng 1.3. Tính chất hóa học 39 DẠNG 2: AMINO ACID 41 DẠNG 3: PEPTIDE, PROTEIN VÀ ENZYME 45 MỨC ĐỘ 3 : VẬN DỤNG 49 DẠNG 1: AMINE 49 DẠNG 1.1 AMINE PHẢN ỨNG VỚI ACID 49 DẠNG 1.2: Aniline tác dụng với bromine 50 DẠNG 2: AMINO ACID 51 DẠNG 3: PEPTIDE, PROTEIN, ENZYME, TỔNG HỢP 54 PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI 57 DẠNG 1: AMINE 57 DẠNG 2: AMINO ACID 63 DẠNG 3: PEPTIDE – PROTEIN – ENZYME 72 Dạng 3.1: Peptide 72 Dạng 3.2: Protein 74 Dạng 3.3: Enzyme 80 PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN 82 MỨC ĐỘ 2: THÔNG HIỂU 82 DẠNG 1: AMINE 82 DẠNG 2: AMINO ACID 83 DẠNG 3: PEPTIDE – PROTEIN – ENZYME 83 MỨC 3: VẬN DỤNG 84 DẠNG 1: AMINE 84 DẠNG 2: AMINO ACID 86 DẠNG 3: PEPTIDE – PROTEIN – ENZYME 86 DẠNG 4: BÀI TẬP TỔNG HỢP 88 C. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3: HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 90 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 1: AMINE I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1.Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hydrocarbon ta thu được amine. Phân tử NH 3 Số H bị thay thế Công thức chung Công thức phối cảnh Thay 1H = R R-NH 2 amine bậc 1 N R H H Thay 2H = R 1 , R 2 R 1 - NH- R 2 amine bậc 2 N R1 R2 H Thay 3H = R 1 , R 2 , R 3 NR1R2 R3 amine bậc 3 N R1 R2 R3 2. Phân loại: - Bậc của amine = số gốc hydrocarbon gắn với N : amine bậc một, amine bậc hai và amine bậc ba. - Dựa trên đặc điểm cấu tạo của gốc hydrocarbon + alkylamine (N gắn với gốc alkyl): CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 ,… + arylamine (N liên kết trực tiếp C vòng benzene) : C 6 H 5 NH 2 ,.. 3. Đồng phân: - Từ 2C trở đi có thể có đồng phân mạch C, bậc amine, vị trí nhóm amine. - Tính nhanh số đồng phân amine no, đơn chức, mạch hở C n H 2n+3 N = 2 n -1 (2 n < 5) 4. Danh pháp: -Tên gốc chức = tên gốc hydrocarbon + amine. - Tên thay thế = tên nhóm thế + hydrocarbon tương ứng (bỏ e) + (vị trí nhóm amine từ 3C) + amine. Ví dụ: Amine Tên gốc – chức Tên thay thế CH3 CHCH3 NH2 123 isopropylamine Propan – 2 –amine CH3 CH2CH2 123 N CH3 CH3 Dimethylpropylamine. N,N-dimethylpropan-1- amine. Đồng phân và tên gọi một số amine Công thức cấu tạo Công thức khung phân tử Bậc amine Tên thay thế Tên gốc – chức CH 5 N CH 3 NH 2 NH2 1 Methanamine Methylamine C 2 H 7 N: 2 đp (1- 1 CH 3 -CH 2 -NH 2 NH2 1 Ethanamine Ethylamine CH 3 – NH – CH 3 NH 2 N- methylmethanamin e Dimethylamine CH 3 -CH 2 -CH 2 NH 2 NH2 1 Propan-1-amine Propylamine. CH3CH CH3 NH2 NH2 1 Propan-1-amine Isopropylamine.
C 3 H 9 N: 4 đp (2- 1-1) CH 3 -NH-CH 2 -CH 3 NH 2 N- methylethanamin ethylmethylamine NH3CCH3 CH3 N 3 N,N- dimethylmethanam ine Trimethylamine C 4 H 11 N 8 đp (4- 3-1) CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 NH2 1 Butan-1-amine Butylamine CH3CH2CHNH2 CH3 NH 2 1 Butan-2-amine Sec-butylamine CH3CH CH3 CH2NH2 NH2 1 2-methylpropan-1- amine Isobutylamine CH3CNH2 CH3 CH3 NH2 1 2-methylpropan-2- amine. tert-butylamine CH 3 CH 2 CH 2 NHCH 3 NH 2 N-methylpropan-1- amine methylpropylamine CH3CH CH3 NHCH3 NH 2 N-methylpropan-2- amine methylisopropylami ne CH 3 CH 2 NHCH 2 CH 3 NH 2 N-ethylethanamine diethylamine CH3N C2H5 CH3 N 3 N,N- dimethylethanamin e ethyldimethylamine C 5 H 13 N : 17 đp (8-6-3) C 6 H 7 N C 6 H 5 NH 2 Tên thường: Aniline NH2 1 Benzenamine Phenylamine C 7 H 9 N Có 5đp NH2CH2 NH2 1 1- Phenylmethanamin e. Benzylamine CH3 NH2 NH2 1 1-amino-2- methylbenzene. o-methylaniline Tên thường : (m-Toludine) CH3 NH2 NH2 1 1-amino-3- methylbenzene. m-methylaniline Tên thường : (m-Toludine)
1 1-amino-4- methylbenzene. p-methylaniline Tên thường : (p-Toludine) NHCH3 NH 2 N- Methylbenzenamine Methylphenylamine Tên thường : N-methylaniline. II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. - Trong phân tử amine: N còn một cặp e chưa liên kết =>có thể tạo ra liên kết cho nhận (giống NH 3 ) do đó các amine có tính chất hóa học tương tự ammonia. R1 R2 R3 N+H+ R1 R2 R3 N+ H - Aniline có thể thế nguyên tử H trên vòng benzene do ảnh hưởng của nhóm NH 2 . III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các amine cùng bậc có xu hướng tăng khi phân tử khối tăng. Nhiệt độ sôi : Amine > hydrocarbon (cùng C hoặc ∼ M). - Trạng thái: Methylamine, ethylamine, dimethylamine và trimethylamine là những chất khí, có mùi tanh của cá hoặc mùi khai tương ammonia tự (tuỳ nồng độ), các amine còn lại là chất lỏng hoặc rắn. - Độ tan: + Các amine là chất khí dễ tan trong nước nhờ tạo được liên kết hydrogen với nước. + Khi số C tăng thì độ tan của các amine giảm. + Các arylamine có độ tan trong nước rất thấp. Aniline là chất lỏng, ít tan trong nước. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tính base và phản ứng tạo phức a)Tính base: Amine có tính base yếu tương tự NH 3 . - Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch các alkylamine có thể làm quỳ tím đổi màu xanh hoặc phenolphthalein hóa hồng, còn dung dịch aniline không làm đổi màu quỳ tím hoặc phenolphthalein hóa hồng. + 32233CHNH+HO[CHNH]+OH⇀ ↽ - Tác dụng với acid (HCl, H 2 SO 4 ,…) => muối ammonium. 3233CHNH+HClCHNHCl : methylammonium chloride.