Nội dung text Chuyên đề 17_Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp_Đề bài.pdf
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH 9 LÊN 10 ( TRẮC NGHIỆM) 1 CHUYÊN ĐỀ 17: ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. Đường tròn ngoại tiếp của một tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác đó. Đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông có tâm là trung điểm của cạnh huyền và bán kính bằng một nửa cạnh huyền. Đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều cạnh a có tâm là trọng tâm của tam giác đó và có bán kính bằng 3 3 a . 2. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. Tam giác đó được gọi là ngoại tiếp đường tròn. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác của tam giác. Đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều cạnh a có tâm là trọng tâm của tam giác đó và có bán kính bằng 3 6 a . 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác Đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC trong góc A là đường tròn tiếp xúc với cạnh BC và tiếp xúc với các tia đối của tia BA và tia CA . B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác là A. đường tròn ngoại tiếp tam giác. B. đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. C. đường tròn nội tiếp tam giác. D. đường tròn bàng tiếp tam giác. Câu 2: Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn A. cắt ba cạnh của tam giác. B. đi qua ba đỉnh của tam giác. C. tiếp xúc với hai cạnh của tam giác. D. tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Câu 3: Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I khi đường tròn tâm I A. cắt ba cạnh của tam giác ABC . B. nội tiếp tam giác ABC . C. đi qua ba đỉnh của tam giác ABC . D. ngoại tiếp tam giác ABC . Câu 4: Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn A. tiếp xúc với ba cạnh của tam giác đó. B. Đi qua ba đỉnh của tam giác đó. C. cắt ba cạnh của tam giác đó. D. Đi qua trọng tâm của tam giác đó. Câu 5: Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông có bán kính bằng A. nửa cạnh huyền của tam giác vuông đó. B. cạnh huyền của tam giác vuông đó. C. hai lần cạnh huyền của tam giác vuông đó. D. độ dài một cạnh góc vuông của tam giác vuông đó. Câu 6: Đường tròn ngoại tiếp tam giác có tâm là A. giao điểm của ba đường cao. B. giao điểm của ba đường trung tuyến.
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH 9 LÊN 10 ( TRẮC NGHIỆM) 3 Câu 17: Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD , biết đường chéo AC = 5 2 cm . A. R = 5 2 cm . B. 5 2 cm 2 R = . C. R = 5 cm . D. 5 3 cm 2 R = . Câu 18: Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có đường chéo 7 2 cm . A. R = 7 2 cm. B. 7 3 cm 2 R = . C. R = 7 cm . D. 7 2 cm 2 R = . Câu 19: Cho hình chữ nhật GHIK gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Câu nào sau đây đúng? A. Bốn điểm G H I K ; ; ; cùng thuộc đường tròn tâm G . B. Bốn điểm G H I K ; ; ; cùng thuộc đường tròn tâm K . C. Bốn điểm G H I K ; ; ; cùng thuộc đường tròn tâm I . D. Bốn điểm G H I K ; ; ; cùng thuộc đường tròn tâm O . Câu 20: Tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật có hai kích thước 3cm và 4cm là A. giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật và cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 3cm . B. giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật và cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2,5cm . C. giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật và cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 4cm . D. giao điểm hai đường chéo của chữ nhật và cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 5cm. Câu 21: Tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD cạnh 5cmlà A. điểm nằm trên cạnh AC và cách A một khoảng bằng 5cm. B. điểm nằm trên cạnh AC và cách A một khoảng bằng 2,5cm . C. điểm nằm trên cạnh AC và cách A một khoảng bằng 5 2 cm . D. điểm nằm trên cạnh AC và cách A một khoảng bằng 5 2 cm 2 . Câu 22: Cho hình chữ nhật ABCD có AB BC = = 12cm, 5cm . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD A. R = 7,5cm . B. R =13cm . C. R = 6cm . D. R = 6,5cm. Câu 23: Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD cạnh 3cm . A. R = 3 2 cm. B. 3 2 cm 2 R = . C. R = 3cm . D. 3 3 cm 2 R = . Câu 24: Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác đều PQR có cạnh bằng 5 cm, khi đó bán kính đường tròn tâm I bằng A. 5 3 2 cm . B. 5 3 cm 6 . C. 5 3 cm . D. 5 3 3 cm . Câu 25: Đường tròn tâm I¢ nội tiếp tam giác đều A B C ¢ ¢ ¢ có cạnh bằng 4cm . Khi đó đường kính đường tròn tâm I¢ bằng A. 4 3 6 cm . B. 4 3 3 cm . C. 4 3 cm. D. 8 3 3 cm. Câu 26: Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác đều ABC có bán kính bằng 2cm . Khi đó độ dài cạnh AB bằng A. 2 3 cm. B. 12 3 cm 6 . C. 4 3 cm. D. 4 3 3 cm .