Nội dung text ĐỀ 10 - GV.docx
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 10 PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1: Chu kỳ dao động là A. thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. B. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí xuất phát. C. thời gian ngắn nhất để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu. D. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu. Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 12 m. Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t + /2) cm. Pha của dao động tại thời điểm t là: A. /2 (rad) B. 20t + /2 (rad) C. 2 rad/s D. 20 (rad) Câu 4: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. sớm pha 90 0 so với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc. D. trễ pha 90 0 so với vận tốc. Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, chu kì 0,05s. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x6cos40t/3cm. B. x6cos40t2/3cm. C. x6cos40t5/6cm. D. x6cos40t/3cm. Câu 6: Một chất điểm có khối lượng 100g dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng vào li độ như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp thế năng của chất điểm đạt cực đại là bao nhiêu ? A. 5s B. 10s C. 0,05s D. 0,1s Câu 7: Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. Câu 8: Một vật nặng có m =7g được gắn vào một lò xo thực hiện dao động cưỡng bức. Sự phụ thuộc của biên độ dao động này vào tần số của lực cưỡng bức được biểu diễn như hình vẽ. Năng lượng toàn phần của hệ khi cộng hưởng bằng bao nhiêu ? A. 4,9.10 -2 J B. 10 -2 J C. 3,8.10 -2 J D. 7.10 -2 J Câu 9: Chọn câu đúng. A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang. C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyền sóng. D. Sóng ngang truyền được trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Câu 10: Khi nói về sóng phát biểu nào sau đây là sai? A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng. B. Sóng cơ lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Câu 11: Sóng điện từ sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số: A. của cả hai sóng đều không đổi. B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm C. của hai sóng đều giảm D. của sóng điện từ giảm, của sóng âm tăng
Câu 1: Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình. a) Biên độ dao động của vật bằng 2 cm. b) Chu kì dao động của vật bằng 0,6 s. c) Pha ban đầu của dao động là - 0,5π rad. d) Tại thời điểm t = 0,6 s vật ở vị trí cân bằng. Hướng dẫn giải Phát biểu Đúng Sai a. Biên độ dao động của vật bằng 2 cm. Đ b. Chu kì dao động của vật bằng 0,6 s. S c. Pha ban đầu của dao động là - 0,5π rad. S d. Tại thời điểm t = 0,6 s vật ở vị trí cân bằng. Đ a) Biên độ dao động của vật bằng 2 cm. b) Chu kì dao động của vật bằng 0,4 s . Vì: Chu kì dao động của vật bằng 0,4 s c) Pha ban đầu của dao động là - 0,5π rad . Vì: Pha ban đầu của dao động là 0,5π rad d) Tại thời điểm t = 0,6 s vật ở vị trí cân bằng. Câu 2: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 200 g dây treo có chiều dài 100 cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60o rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy 2g = 10 m/s. a) Chu kì dao động của con lắc là 1,25 s. b) Cơ năng của con lắc là 1 J. c) Thế năng của vật tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 030 là 0,9 J. d) Động năng của vật tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 030 là 0,8 J.