Nội dung text Bài 5 Thực hành tiếng Việt. Đặc điểm và chức năng của trợ từ, thán từ.docx
a. Mục tiêu: Nhận biết và vận dụng được lí thuyết trợ từ và thán từ. b. Nội dung: HS chắt lọc kiến thức, sử dụng SGK trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và chuẩn kiến thức GV d. Tổ chức dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về trợ từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Em hãy nêu khái niệm và chức năng của trợ từ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV gọi 2-3 trình bày trước lớp - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe và nhận xét đồng đẳng, điều chỉnh (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá và chốt kiến thức. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về thán từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Lí thuyết 1) Trợ từ - Trợ từ là những từ chuyên dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá của người nói với người nghe hoặc với sự việc được nói đến trong câu. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay, nhỉ, nhé, nha, nghen,… - Chức năng: + Trợ từ nhấn mạnh: những, có, chính, mỗi, ngay,…): thường đứng trước các từ ngữ cần được nhấn mạnh. + Trợ từ tình thái (tiểu từ tình thái) (à, ạ, nhỉ, nhé, nha, nhen, nghen,…): thường đứng ở đầu và cuối câu, có tác dụng tạo kiểu câu nghi vấn, câu khiến, câu cảm thán hoặc thể hiện thái độ đánh giá, tình cảm của người nói. 2) Thán từ - Thán từ là những từ dùng để bộc