PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1.3. Đốt cháy este đa chức.doc


Câu 13. Hợp chất hữu cơ E có mạch cacbon không phân nhánh được tạo thành từ một ancol T (có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố m C : m H = 4 : 1) và một axit cacboxylic G. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,52 gam khí O 2 , thu được 2,688 lít khí CO 2 (đktc) và 1,44 gam H 2 O. Biết E có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phân tử E có chứa 3 liên kết pi. B. Dung dịch T hòa tan được Cu(OH) 2 . C. G không có đồng phân hình học. D. G làm mất màu dung dịch Br 2 . Câu 14. Hợp chất hữu cơ G mạch hở được tạo thành từ một ancol (có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố m C : m H = 9 : 2) và hai axit cacboxylic đơn chức, phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn m gam G cần vừa đủ 3,808 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,04 gam CO 2 và 2,16 gam H 2 O. Biết G có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của G là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 15. Hợp chất hữu cơ T mạch hở, được tạo thành từ hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và một axit cacboxylic hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam T cần 1,68 lít khí O 2 (đktc), thu được CO 2 và hơi H 2 O với tỉ lệ thể tích V CO2 : V H2 O = 7 : 6. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất; công thức phân tử của T trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi hai ancol tạo thành T là A. ancol propylic và ancol isopropylic B. ancol propylic và propan-1,2-điol. C. ancol etylic và etylen glicol. D. propan-1,2-điol và glixerol. Câu 16. Hợp chất hữu cơ T (mạch cacbon không phân nhánh, có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành từ hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam T bằng khí O 2 , hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO 2 và H 2 O) vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư theo sơ đồ hình vẽ: Sau thí nghiệm, thu được 9 gam kết tủa, đồng thời khối lượng phần dung dịch giảm 3,78 gam so với ban đầu. Phân tử khối của hai axit cacboxylic tạo thành T tương ứng là A. 60 và 90. B. 74 và 104. C. 72 và 74. D. 88 và 118. Câu 17. Cho E là este no, hai chức, mạch hở; T là hỗn hợp gồm hai este no, đơn chức, mạch hở, là đồng phân cấu tạo. Đốt cháy hoàn toàn 6,20 gam hỗn hợp gồm E và T bằng O 2 , thu được 0,22 mol CO 2 và 0,18 mol H 2 O. Biết E được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol đều chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Cho E là este no, hai chức, mạch hở; T là este đơn chức, có một liên kết đôi C=C, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm E và T cần vừa đủ 0,42 mol O 2 , thu được CO 2 và 0,32 mol H 2 O. Biết E được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol đều chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 19. Este T (no, hai chức, mạch hở) được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol đều chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam este T bằng O 2 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Kết thúc thí nghiệm, thu được 19,7 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 5,84 gam so với ban đầu. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Đáp án 1-B 2-B 3-D 4-A 5-D 6-D 7-D 8-B 9-D 10-C 11-B 12-B 13-C 14-A 15-C 16-B 17-B 18-C 19-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B T là este no, hai chức, mạch hở → CTPT có dạng C n H 2n – 2 O 4 . ♦ Giải đốt: tCn2n242223n5CHOOnCOn1HO 2     giả thiết n O2 cần đốt = n CO2 = a mol → 3n – 5 = 2n → n = 5. ||→ CTPT của T là C 5 H 8 O 4 → M T = 132. Câu 2: Chọn đáp án B ➤ Xem lại phần lí thuyết về phản ứng tạo hợp chất hữu cơ T kiểu này: TH này, ancol no còn axit có 1 nối đôi C=C ⇒ CTPT của T có dạng C n H 2n – 4 O 6 . • giải đốt m gam C n H 2n – 4 O 6 + O 2 t 0,14 mol CO 2 + 0,1 mol H 2 O. Tương quan đốt có 2n T = ∑n CO2 – ∑n H2 O = 0,04 mol ⇒ n T = 0,02 mol. ⇒ số C T = 0,14 ÷ 0,02 = 7 = 4 + 3. chỉ có hai cặp ancol axit tạo T là axit HOOC–CH=CH–COOH và ancol là glixerol C 3 H 5 (OH) 3 ; hoặc cặp axit HOOC–C(=CH 2 )–COOH và ancol cũng là glixerol C 3 H 5 (OH) 3 . cố định HOOC–CH=CH–COO như nhóm thế T đính vào C 3 H 7 O 2 thấy có cách: HOCH 2 CH(OH)CH 2 T và HOCH 2 CH(T)CH 2 OH. tương tự với cặp axit – ancol kia → tổng có 4 đp cấu tạo thỏa mãn. Câu 3: Chọn đáp án D E (mạch hở, chứa một chức este) tạo bởi ancol no, hai chức X và axit cacboxylic no, hai chức Y ⇒ E có dạng HOCH 2 RCH 2 OOC–R'–COOH → tổng số O của E là 5. đốt E cần số mol O 2 = số mol CO 2 ||⇒ E có dạng cacbohiđrat: C m (H 2 O) n . Theo trên, n = 5 và E là hợp chất mạch hở, có 2π C=O và không có π C=C . ⇒ tương quan: số H = 2 × (số C) + 2 – 4 ⇔ số C = (10 + 2) ÷ 2 = 6. Theo đó C R + C R' = 2 ⇒ vì axit và ancol cùng số C ⇒ C R = C R' = 1.
cố định HOOCCH 2 COO– như nhóm thế (T) đính vào C 3 H 7 O– thỏa mãn gồm: HOCH 2 CH(T)–CH 3 (1); HOCH 2 CH 2 CH 2 T (2); và CH 3 CH(OH)CH 2 T (3). Có 3 đồng phân thỏa mãn Câu 4: Chọn đáp án A ♦ giải đốt 3,3 gam Y + 0,125 mol O 2 t CO 2 + 0,1 mol H 2 O. BTKL có m CO2 = 5,5 gam → n CO2 = 0,125 mol. BTNT có n O trong Y = n H2 O = 0,1 mol. Tỉ lệ n C : n H : n O = 5 : 8 : 4 → CTĐGN của Y là C 5 H 8 O 4 . CTPT ≡ CTĐGN → CTPT của Y cũng là C 5 H 8 O 4 . Y chỉ chứa chức este, có 4O → cho biết Y là este 2 chức → ancol có 2 chức. Thỏa mãn Y có các cấu tạo sau: HCOOCH 2 CH 2 OOCCH 3 ; HCOOCH 2 CH 2 CH 2 OOCH và HCOOCH 2 CH(CH 3 )OOCH. rõ hơn: Tổng có 3 đồng phân cấu tạo Câu 5: Chọn đáp án D giải đốt m gam E + 0,085 mol O 2 t 0,08 mol CO 2 + 0,05 mol H 2 O. E là este 2 chức có 4O nên bảo toàn O có n E = (0,08 × 2 + 0,05 – 0,085 × 2) ÷ 4 = 0,01 mol. ||→ CTPT của este E là C 8 H 10 O 4 → ∑π trong E = 4 = π C=O + π C=C . Este 2 chức nên π C=O = 2 → E chứa 2 liên kết π C=C . ancol Y 2 chức no (chứa ít nhất 2C) rồi ||→ axit đơn chức X phải không no, có 1 nối đôi C=C (→ X phải chứa ít nhất 3C) 8 = 3 × 2 + 2 ||→ CTCT của E là (CH 2 =CHCOO) 2 C 2 H 4 Tức công thức của axit X là C 2 H 3 COOH. Câu 6: Chọn đáp án D bảo toàn khối lượng → m CO2 = 78x - 103y + 32x - 18y = 110x-121y → n CO2 = 110x121y 44  = 2,5x -2,75y Bảo toàn nguyên tố O → n X =( 2n CO2 + n H2 O - 2n O2 ) : 6 = ( 2. ( 2,5x -2,75y) + y - 2x) : 6 = 0,5x -0,75y Thấy n CO2 -n H2 O = 110x121y 44  - y =2,5x -3,75y = 5. ( 0,5x -0,75y ) = 5n X → chứng tỏ trong X có 6 liên kết π = 3 π COO + 3π C=C Vậy cứ 1 mol X phản ứng với 3 mol Br 2 → cứ 0,08 mol X phản ứng với 0,24 mol Br 2 . Câu 7: Chọn đáp án D Kết tủa CaCO 3 → n CO2 = 0,05 mol; m dung dịch giảm = m tủa – (m CO2 + m H2 O) ||→ n H2 O = 0,04 mol. X no 2 chức ||→ n CO2 – n H2 O = n X = 0,01 mol → X là C 5 H 8 O 4 . Tính chất của X: este no hai chức mạch hở, thủy phân thu được muối của axit cacboxylic + ancol ||→ X gồm: HCOOCH 2 CH 2 CH 2 OOCH (1); HCOOCH 2 CH(CH 3 )-OOCH (2); CH 3 COOCH 2 CH 3 OOCH (3); H 3 COOC-CH 2 -COOCH 3 (4); C 2 H 5 -OOC-COOCH 3 (5) Theo đó, có 5 đồng phân thỏa mãn yêu cầu Câu 8: Chọn đáp án B Este T hai chức, mạch hở, phân tử có chứa một liên kết C=C ⇒ CTPT của T dạng C n H 2n – 4 O 4 . ♦ đốt m gam T dạng C n H 2n – 4 O 4 + O 2 t a gam CO 2 + b gam H 2 O. Tương quan đốt: n CO2 – n H2 O = 2n E 22ECOHO1abnnn 28836

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.