Nội dung text Lớp 10. Đề giữa kì 2 (Đề số 3).docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3 (Đề có 3 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Al = 27, S = 32, Zn = 65. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng A. đốt cháy. B. phân huỷ. C. trao đổi. D. oxi hoá – khử. Câu 2. Số oxi hóa của chromium trong ion CrO 4 2- là A. +2. B. +4. C. +6. D. +7. Câu 3. Trong phản ứng hoá học: Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 , mỗi nguyên tử Fe đã A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron. Câu 4. Cho quá trình: 52 N 3eN , đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 5. Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? A. Cl 2 , Al. B. K, FeO. C. H 2 SO 4 , F 2 . D. SO 2 , FeO. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số oxi hoá của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hoá học nào đều bằng 0. B. Tổng số oxi hoá của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0. C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hoá là +1. D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hoá là -2. Câu 7. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng A. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. B. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. D. giải phóng ion dưới dạng nhiệt. Câu 8. Chất nào dưới đây có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. CO 2 (g). B. Na 2 O(g). C. O 2 (g). D. H 2 O(l). Câu 9. Nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào của một phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi được gọi là A. biến thiên enthalpy của phản ứng. B. biến thiên nhiệt độ của phản ứng. C. biến thiên số mol của phản ứng. D. biến thiên khối lượng của phản ứng. Câu 10. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: 3Fe(s) + 4H 2 O(l) Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g) o r298H = +26,32 kJ Giá trị o r298H của phản ứng: Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g) 3Fe(s) + 4H 2 O(l) là A. 26,32 kJ. B. +13,16 kJ. C. +19,74 kJ. D. 10,28 kJ. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra. C. Các phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. Câu 12. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl (aq) + NaOH (aq) NaCl (aq) + H 2 O (l) H57,3kJ Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. B. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH thu nhiệt lượng là 57,3 kJ. Mã đề thi: 333
C. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. D. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho sơ đồ sau: a. Phương trình nhiệt hoá học của sơ đồ trên là: 2CH 3 OH + 3O 2 2CO 2 + 4H 2 O. b. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. c. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng trên là: 0 r298ΔH = 2 0 f298ΔH (CH 3 OH) + 3 0 f298ΔH (O 2 ) – 2 0 f298ΔH (CO 2 ) – 4 0 f298ΔH (H 2 O) d. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm. Câu 2. Một số loai xe ôtô được trang bị một thiết bị an toàn là túi chứa môt lượng nhất định hợp chất ion sodium azide (NaN 3 ), được gọi là túi khí. Khi có va chạm xảy ra mạnh sodium azide bị phân hủy rất nhanh, giải phóng khí N 2 và nguyên tố Na, làm túi phồng lên, bảo vệ được người trong xe tránh khỏi thương tích. a. Số oxi hóa của nguyên tử N trong phân tử NaN 3 là –3. b. Phản ứng phân hủy sodium azide là 322NaN2Na3N . c. Phản ứng phân hủy sodium azide thành Na và N 2 thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. d. Trong phản ứng trên, NaN 3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 3. Cho hai phương trình hóa học sau: o 22r298 o 22r298 (1)N(g)O(g)2NO(g)H180kJ (2)2NO(g)O(g)2NO(g)H114kJ a. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt. b. Phản ứng (2) tạo NO 2 (g) từ NO(g), là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng. Điều này cũng phù hợp với thực tế là khí NO(g) (không màu) nhanh chóng bị oxi hóa thành NO 2 (g) (màu nâu đỏ). c. Enthalpy tạo thành chuẩn của NO 2 (g) là 80 kJ/ mol. d. Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết trong phân tử O 2 (g), N 2 (g) lần lượt là 498 kJ/mol và 946 kJ/mol tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO(g) ở cùng điều kiện là 632 kJ/mol. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Cho các quá trình sau: (1) 2HO (lỏng, ở o25C ) 2HO (hơi, ở o100C ). (2) 2HO (lỏng, ở o25C ) 2HO (rắn, ở o0C ). (3) Hòa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát. (4) Khí methane 4(CH) cháy trong oxygen.
Liệt kê các quá trình thu nhiệt theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 123, 24,…). Câu 2. Cho các phản ứng hoá học sau: (1) PCl 3 + Cl 2 → PCl 5 (2) Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (3) CO 2 + 2LiOH → Li 2 CO 3 + H 2 O (4) FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl Liệt kê các phản ứng oxi hóa khử theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 123, 24,…). Câu 3. Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 12,395 lít khí SO 2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? Câu 4. Cho phản ứng hydrogen hoá ethylene sau: H 2 C=CH 2 (g) + H 2 (g) H 3 C–CH 3 (g) Biết năng lượng liên kết trong các chất cho trong bảng sau: Liên kết Phân tử E b (kJ/mol) Liên kết Phân tử E b (kJ/mol) C = C C 2 H 4 612 C – C C 2 H 6 346 C – H C 2 H 4 418 C – H C 2 H 6 418 H – H H 2 436 Biến thiên enthalpy của phản ứng trên có giá trị là bao nhiêu kJ? PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1. Xét phản ứng sau: 4HI(aq) + O 2 (g) → 2H 2 O(l) + 2I 2 (s) Cho giá trị enthalpy tạo thành chuẩn (kJ mol -1 ) của HI, H 2 O lần lượt là –55; –285. a) Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên. b) Nếu chỉ dựa vào giá trị biến thiên enthalpy chuẩn thì phản ứng trên có thuận lợi về mặt năng lượng không? Gỉải thích. Dùng dữ liệu dưới đây để trả lời câu hỏi 2 và 3. Trên thế giới, zinc (Zn) được sản xuất chủ yếu từ quặng zinc blende có thành phần chính là ZnS. Ở giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, quặng zinc blende được nung trong không khí để thực hiện phản ứng: ZnS + O 2 0t ZnO + SO 2 Câu 2. Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 3. Đốt cháy 1 tấn quặng blend (chứa 77,6% khối lượng ZnS) bằng không khí, thu được tối đa V m 3 khí SO 2 (đkc). Tính V. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tải bản word để xem đầy đủ nội dung và đáp án lời giải chi tiết Phần II (3 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a S 3 a S b Đ b Đ b Đ c S c Đ c S d S d Đ d Đ Phần III (1,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án 13 12 29,3 -134 Phần IV (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. a) b) Phản ứng oxi hóa acid bởi oxygen thuận lợi về mặt năng lượng vì phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 2. Câu 3.