Nội dung text Đề số 05_KT Cuối học kì 1_Toán 9_7-3_Đề bài.pdf
ĐỀ SỐ 05 A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 1 0 2 3 x y + − = B. 3 2 4( 2) y y − = − − C. 2 x y + − = 2 1 0 D. 2 3 0 x y + = Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình 3 5 2 3 x y x y + = − = − là A. (2;1) . B. (1;2) . C. (−1;2). D. 2 23 ; 7 14 . Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 4 1 3 1 2 3 x x x − + = + − là A. x 2 B. x 3 C. x x − 2, 3 D. x x − 3, 2 Câu 4: Bất đẳng thức n 3 có thể được phát biểu là A. n lớn hơn 3. B. n nhỏ hơn 3. C. n không lớn hơn 3. D. n không nhỏ hơn 3. Câu 5: Biểu thức nào sau đây có giá trị khác với các biểu thức còn lại? A. ( ) 2 − 5 B. 2 5 C. 2 ( 5) − D. ( ) 2 − 5 Câu 6: Biểu thức x − 3 có nghĩa khi A. x 3. B. x 0 . C. x 3. D. x 3. Câu 7: Biểu thức 4 2 2 2 4 a b b với b 0 bằng: A. 2 2 a . B. 2 ab. C. 2 −a b . D. 2 2 2 a b b . Câu 8: Giá trị cot3523 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) là A. 1,408. B. 1,409. C. 1,407. D. 1,440. Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC cm C = = 10 , 60 . Độ dài hai cạnh còn lại là A. 5 3 20 3 ; . 3 3 AB cm BC cm = = B. 5 3 14 3 ; . 3 3 AB cm BC cm = = C. AB cm BC cm = = 10 3 ; 20 . D. 10 3 20 3 ; . 3 3 AB cm BC cm = = Câu 10: Cho hai đường tròn (O; 5 cm); (O; 4 cm) với OO = 9 cm. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí tương đối của hai đường tròn? A. Hai đường tròn cắt nhau. B. Hai đường tròn ở ngoài nhau. C. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài. D. Hai đường tròn tiếp xúc trong. Câu 11: Góc nội tiếp là :
A. góc có đỉnh nằm trên đường tròn. B. góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn C. góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. D. góc có hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Câu 12: Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2 cm) và (O; 4 cm) có diện tích bằng A. 12 2 cm B. 24 2 cm C. 4 2 cm D. 2 12cm B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: Cho hai biểu thức 1 3 x A x + = − và 1 1 2 1 1 x x x B x x x − = + − + − với xxx 0, 9, 1. a) Tính giá trị của A khi x = 25. b) Rút gọn biểu thức B. c) Tìm các số nguyên tố x để AB. 1 Câu 14: a) Giải các phương trình: 2 . 2 6 2 2 (3 )( 1) x x x x x x x − + = − + − + b) Giải bất phương trình sau: 1 4. 3 2 x x + + c) Lớp 9A và lớp 9B có tổng cộng 86 học sinh. Trong đợt thu nhặt giấy báo cũ thực hiện kế hoạch nhỏ, mỗi lớp có 3 bạn góp được 5 kg, các bạn còn lại mỗi bạn góp 2 kg. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết lớp 9B góp nhiều hơn lớp 9A là 8 kg giấy báo cũ. Câu 15: Trên nóc của một tòa nhà có một cột ăng – ten cao 5 m. Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và đỉnh C của một cột ăng – ten dưới góc 50 và 40 so với phương nằm ngang. Tính chiều cao của tòa nhà. Câu 16: Cho đường tròn (O; R) và điểm M nằm ngoài đường tròn (O) sao cho 8 5 OM R = . Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA và MB của đường tròn (O) (với A, B là hai tiếp điểm), đường thẳng AB cắt OM tại K. a) Chứng minh K là trung điểm AB
b) Kẻ đường kính AN của đường tròn (O). Kẻ BH vuông góc với AN tại H. Chứng minh rằng MB BN BH MO . . = c) Cho OM = 2R, tính diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OB, ON và cung nhỏ BN theo R. Câu 17: Một người đào ao cá trên thửa ruộng dạng hình tam giác vuông ABC tại A có độ dài các cạnh góc vuông AB = 6 m, AC = 8 m. Một chiếc máy xúc ở vị trí điểm M di chuyển trên bờ BC. Gọi D và E là khoảng cách từ M đến bờ AB, AC. Người đó đào được ao là hình tứ diện ADME. Tính diện tích lớn nhất của ao cá mà người đó có thể đào.