Nội dung text 157. Sở Hậu Giang (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx
Câu 10: Một hạt nhân có kí hiệu A ZX , A được gọi là A. số electron. B. số nucleon. C. số neutron. D. số proton. Câu 11: Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức mô tả mối liên hệ giữa khối lượng m và năng lượng E là A. Em.c . B. 1 Emc 2 . C. 21 Emc 2 . D. 2 Emc . Câu 12: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của chất khí? A. Có hình dạng cố định. B. Tác dụng lực lên mọi phần diện tích của bình chứa. C. Chiếm toàn bộ thể tích của hình chứa. D. Phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Câu 13: Một khung dây có diện tích S , được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B , góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức A. BS.cos . B. BSsin . C. BS. tan . D. BS. cotan . Câu 14: Người ta truyền nhiệt lượng 100 J cho khối khí trong một xilanh kín. Khối khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pít-tông di chuyển. Độ biến thiên nội năng của khối khí là A. 40 J. B. 20 J. C. 30 J. D. 50 J. Câu 15: Lực từ không phải là lực tương tác giữa A. hai điện tích đứng yên. B. một nam châm và một dòng điện. C. hai nam châm. D. hai dòng điện. Câu 16: Công thức liên hệ giữa hằng số Boltzmann (k) với số Avogadro AN và hằng số khí lí tưởng (R) là A. AkNR . B. 2 AkNR . C. AN k R . D. A R k N . Câu 17: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng của vật không do thực hiện công? A. Nung sắt trong lò. B. Khuấy nước. C. Mài dao. D. Đóng đinh. Câu 18: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có hiểu thức: 3cos100 2it (A). Pha ban đầu của cường độ dòng điện này là A. 3 rad. B. 100rad . C. rad 2 . D. 100 rad. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Để đúc các vật bằng thép, người ta phải nấu chảy thép trong lò. Khối thép được đưa vào lò với nhiệt độ ban đầu là 20C . Để cung cấp nhiệt lượng, người ta đã đốt hết 200 kg than đá với năng suất tỏa nhiệt là 72,710 J/kg . Cho biết thép có nhiệt nóng chảy riêng là 383,710 J/kg , nhiệt độ nóng chảy là 1400C , nhiệt dung riêng ở thể rắn là c460 J/(kgK) . Hiệu suất của lò là 60% (nghĩa là 60% nhiệt lượng cung cấp cho lò được dùng vào việc đun nóng thép cho đến khi thép nóng chảy). a) Nhiệt lượng thực tế truyền cho thép là 93,2410 J . b) Hiệu suất của lò càng cao thì lượng thép nung chảy từ cùng một lượng than sẽ càng nhiều. c) Khối lượng của mẻ thép bị nấu chảy là 4830,5 kg . d) Nhiệt lượng cần thiết để nung chảy thép chi phụ thuộc vào nhiệt dung riêng của thép. Câu 2: Micro điện động là thiết bị được sử dụng để khuếch đại âm thanh của người hát ra loa điện động. Về nguyên lý hoạt động, khi một người hát trước micro, màng rung bên trong micro sẽ dao động làm ống dây di chuyển qua lại trong từ trường của một thanh nam châm vĩnh cửu, trục của ống dây trùng với trục của nam châm (hình bên). Khi đó trong ống dây xuất hiện dòng điện, dòng điện này sẽ được dẫn ra mạch khuếch đại rồi ra loa. Cho rằng ống dây có 12 vòng và tiết diện vòng dây là 240 cm . Khi người hát phát ra
một đơn âm khiến cuộn dây di chuyển đều đi vào và đi ra khỏi nam châm thì từ thông qua cuộn dây biến thiên với tốc độ 5 T/s . a) Ống dây di chuyển dọc theo trục nam châm làm từ thông qua ống dây biến thiên. b) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây của micro là dòng điện cảm ứng do từ thông biến thiên, không phải dòng điện cấp từ nguồn bên ngoài. c) Micro là thiết bị điện biến đổi dao động âm thành dao động điện. d) Độ lớn suất điện động xuất hiện trong ống dây là 0,06 V . Câu 3: Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau: Hạt nhân A có 202 nucleon (trong đó gồm 122 neutron) và độ hụt khối là 1,71228 u. Hạt nhân B có 204 nucleon (trong đó gồm 80 proton) và độ hụt khối là 1,72675 u. a) Hạt nhân A có năng lượng liên kết nhỏ hơn hạt nhân B. b) Số nucleon trung hòa trong mỗi hạt nhân bằng nhau. c) Hạt nhân B bền vững hơn hạt nhân A. d) A và B là hai hạt nhân đồng vị. Câu 4: Một quả bóng bay được bơm khí helium đến thể tích 0V ở nhiệt độ 20C . Khi được mang ra ngoài trời nắng, nhiệt độ của khối khí bên trong quả bóng tăng lên đến 40C . Áp suất trong quả bóng được coi như không đổi và quả bóng có khả năng dãn nở nhưng chi dãn nở tối đa 1,101 lần thể tích ban đầu 0V . Coi khối khí bên trong quả bóng là khí lí tưởng. a) Thể tích của quả bóng bay tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí helium. b) Nếu quả bóng đi qua vùng không khí nóng có nhiệt độ 50C thì quả bóng sẽ bị vỡ. c) Nếu cho quả bóng vào vùng nhiệt độ dưới 0C thể tích quả bóng sẽ giảm so với thể tích ban đầu. d) Khi nhiệt độ khí helium tăng từ 20C đến 40C thể tích của quả bóng bay sẽ tăng gấp đôi. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2 : Một khung dây dẫn kín, phẳng có diện tích 220 cm , được đặt trong từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết độ lớn cảm ứng từ biến đổi theo thời gian như đồ thị sau đây: Câu 1: Tốc độ biến thiên của từ thông qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 s đến 0,2 s là bao nhiêu Wb/s ? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị) Câu 2: Biết cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây trong khoảng thời gian từ 0,4 s đến 1 s đo được là 0,2 mA . Điện trở cúa khung dây bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một ấm nhôm có khối lượng 500 g chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 25C , sau đó đun ấm bằng bếp điện. Sau thời gian 400 giây thì nước sôi ở nhiệt độ 100C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/(kg.K) và 4200 J/(kg.K) . Câu 3: Nhiệt lượng mà ấm nhôm và nước đã nhận sau 400 giây kể từ lúc bắt đầu đun là bao nhiêu kJ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị), Câu 4: Biết rằng 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Công suất cung cấp nhiệt của bếp là bao nhiêu W (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6: Xét phản ứng phân hạch sau: 2351941 920380UnXSr2n Coi rằng khi một hạt nhân 235 92U phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 203 MeV. Biết khối lượng mol nguyên tử của 235 92U là 235 g/mol . Câu 5: Hạt nhân X có bao nhiêu nucleon không mang điện? Câu 6: Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 235 921 kgU là 26x10MeV . Tìm giá trị của x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).