Nội dung text L12 Chuyên đề 4 - HẠT NHÂN GV.pdf
Tailieuvatly zalo: 0865.753.357 VẬT LÍ 12 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1. Gọi x, y và z lần lượt khoảng cách trung bình giữa các phân tử của một chất ở thể rắn, lỏng và khí. Hệ thức đúng là A. z < y < x. B. x < z < y. C. y < x < z. D. x < y < z. Câu 2. Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ và thể tích của vật. B. nhiệt độ, áp suất và thể tích của vật. C. khoảng cách trung bình giữa các phân tử cấu tạo nên vật. D. tốc độ trung bình của các phần tử cấu tạo nên vật. Câu 3. Đổi đơn vị 32 0C ra đơn vị độ K? A. 32 0C = 350 K. B. 32 0C = 305 K. C. 32 0C = 35 K. D. 32 0C = 530 K. Câu 4. Nội dung nào đúng khi nói nhiệt độ của một vật đang nóng so sánh với nhiệt độ của một vật đang lạnh? A. Vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng. B. Vật lạnh có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của vật nóng. C. Vật lạnh có nhiệt độ bằng nhiệt độ của vật nóng. D. Vật nóng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng. Câu 5. Trong công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = mcΔt = mc(t2 − t1), t2 là: A. Nhiệt độ lúc đầu của vật. B. Nhiệt độ lúc sau của vật. C. Thời điểm bắt đầu vật nhận nhiệt lượng. D. Thời điểm sau khi vật nhận nhiết lượng. Câu 6. Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của của một chất bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Chuyên đề ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I ĐỀ SỐ 1 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Tailieuvatly zalo: 0865.753.357 VẬT LÍ 12 2 Câu 7. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/ kg. Người ta cung cấp nhiệt lượng 10,02.105 J có thể làm nóng chảy hoàn toàn bao nhiêu kg nước đá. A. 10,25 kg B. 3,0 kg. C. 8,75 kg. D. 5,68 kg. Câu 8. Khi tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước phải thực hiện bước nào cuối cùng trong các bước sau. A. Tháo nắp bình ra khỏi nhiệt lượng kế. B. Nối oát kế với điện trở và nguồn điện. C. Bật nguồn điện. D. Đặt nhiệt lượng kế lên cân. Đổ nước nóng vào nhiệt lượng kế. Xác định khối lượng nước trong bình. Câu 9. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Hạt muối. B. Viên kim cương. C. Miếng thạch anh. D. Cốc thủy tinh. Câu 10. Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 11. Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì: (1). các phân tử khí chuyển động nhiệt. (2). các chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau. (3). giữa các phân tử khí có khoảng trống. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (1). D. cả (1), (2) và (3). Câu 12. Hệ thức không phù hợp với định luật Boyle là A. 1 p . V B. 1 V . p C. V p. D. 1 1 2 2 p V p V . = Câu 13. Quả bóng có dung tích 2 lít bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi lần đẩy được 40 cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là A. 0,8 atm. B. 8 atm. C. 0.6 atm. D. 6 atm.
Tailieuvatly zalo: 0865.753.357 VẬT LÍ 12 4 b) Theo quy ước, khối khí nhận nhiệt và sinh công nên A 0;Q 0 . c) Công mà khối khí thực hiện có độ lớn bằng 1200J . d) Độ biến thiên nội năng của khối khí = − U 200J. Câu 2: Cho một lượng nước vào một ấm đun có công suất P = 1500 W . Cấp dòng điện xoay chiều cho ấm đun. Khi nước sôi, mở ấm đun để nước bay hơi ra ngoài làm khối lượng nước giảm dần. Tiếp tục cấp điện cho ấm đun, khi đó công của dòng điện chuyển thành nhiệt lượng làm nước hoá hơi. Gọi Δm là khối lượng nước bay hơi sau thời gian t, L là nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi. a) Nhiệt lượng làm khối lượng nước Δm bay hơi là Q L m = . b) Nhiệt lượng để nước hoá hơi sau thời gian t còn được xác định bằng công thức: Q . = t P c) Biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là L = 2,25 MJ/kg. Thời gian để 50 g bay hơi hết là 75 s. d) Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4180 J/(kg∙K). Tổng nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi và làm bay hơi hết 50 g nước từ nhiệt độ ban đầu 28 °C bằng 15048 J. Câu 3: Một lốp ô tô được bơm căng không khí ở 27,0 C. Áp suất ban đầu của khí ở áp suất khí quyển bình thường là 1,013.105 Pa. Trong quá trình bơm, không khí vào trong lốp bị nén lại và giảm 80,0% thể tích ban đầu (khi không khí còn ở bên ngoài lốp), nhiệt độ khí trong lốp tăng lên đến 40,0 C. a) Tỉ số giữa thể tích khí sau khi đưa vào trong lốp và thể tích khí khi ở ngoài lốp là 0,2. b) Áp suất khí trong lốp là 2,11.103 Pa. c) Sau khi ô tô chạy ở tốc độ cao, nhiệt độ không khí trong lốp tăng đến 75°C và thể tích khí bên trong lốp tăng bằng 102% thể tích khi lốp ở 40°C. Áp suất mới của khí trong lốp là 5,76.105 Pa. d) Biết phần lốp tiếp xúc với mặt đường có dạng hình chữ nhật, diện tích 205 cm2. Áp lực lốp xe lên mặt đường cỡ 1000 N. Câu 4: Ở điều kiện tiêu chuẩn, Oxygen có khối lượng riêng 1,43 kg/m3 và có áp suất 5 10 Pa. Cho hằng số Boltzmann k = 1,38.10–23 J/K.