Nội dung text 14 câu - TÍNH ĐƠN ĐIỆU và CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.pdf
A. Câu hỏi – Trả lời Đúng/sai » Câu 1. Cho hàm số y f x = liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau: Khi đó: Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng-¥ -; 5 và - - 3 2 ; (b) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng-¥ -; 5 (c) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng- +¥ 2; (d) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng-¥ -; 2 » Câu 2. Cho hàm số f x liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau Khi đó: Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số đồng biến trên khoảng -3 0; . (b) Hàm số nghịch biến trên khoảng 0 3; . (c) Hàm số đồng biến trên khoảng -¥;0 . (d) Hàm số nghịch biến trên khoảng -¥ -; 3. » Câu 3. Cho hàm số y f x = có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó Mệnh đề Đúng Sai (a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 (b) Hàm số nghịch biến trên khoảng -3 0; (c) Đồng biến trên khoảng -1 0; (d) Nghịch biến trên khoảng 0 3; » Câu 4. Cho hàm số 3 2 f x x x = - + 3 .
Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số nghịch biến trên -¥;0 (b) Hàm số nghịch biến trên 2; +¥ (c) Hàm số đồng biến trên 0 2; (d) Hàm số đồng biến trên ¡ » Câu 5. Cho hàm số y f x = có đồ thị là đường cong như trong hình dưới đây. Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số đồng biến trên -¥ -; 2. (b) Hàm số đồng biến trên 0 1; . (c) Hàm số nghịch biến trên -2 1; . (d) Hàm số nghịch biến trên ¡ . » Câu 6. Cho hàm số y f x = và y g x = có đồ thị là các đường cong như trong hình dưới đây. Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số y g x = đạt cực tiểu tại điểm 0 x >1. (b) Hàm số y g x = có hai điểm cực trị. (c) Đồ thị hàm số y f x = có điểm cực tiểu là x =1. (d) Giá trị cực đại của hàm số y f x = là 0 y =1. » Câu 7. Cho hàm số 1 f x x x = + . Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số nghịch biến trên -1 1; . (b) Hàm số nghịch biến trên -1 0; và 0 1; . (c) Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. (d) Hàm số đồng biến trên -¥ - È +¥ ; ; 1 1 .
» Câu 8. Cho hàm số 3 2 2 2 3 3 3 x y x x = - + + có đồ thị C . Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số đã cho có hai điểm cực trị. (b) Giá trị cực tiểu của hàm số là x = 3. (c) Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là x =1. (d) Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là 13 13 . » Câu 9. Cho hàm số y f x = . Hàm số y f x = ¢ liên tục và có đồ thị trên ¡ như hình vẽ. Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số y f x = đã cho có 4 điểm cực trị. (b) Hàm số y f x = có 3 điểm cực tiểu. (c) Hàm số y f x = có 3 điểm cực đại. (d) Hàm số y f x = có 1 điểm cực đại dương. » Câu 10. Cho hàm số 3 2 y x m x x = + + + + 1 3 2 (tham số m). Khi đó: Mệnh đề Đúng Sai (a) Đạo hàm của hàm số là 2 y x m x ¢ = + + + 3 2 1 3 (b) Khi m = -1 thì hàm số đồng biến trên -¥ +¥ ; (c) Có 3 giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số 3 2 y x m x x = + + + + 1 3 2 đồng biến trên ¡ (d) Có 6 giá trị nguyên của tham số m để hàm số 3 2 y x m x x = + + + + 1 3 2 đồng biến trên ¡ » Câu 11. Cho hàm số 2 3 2 y m x m x x = - + - - + 1 1 4 (tham số m). Khi đó Mệnh đề Đúng Sai (a) Khi m =1 thì hàm số đồng biến trên khoảng -¥ +¥ ; (b) Khi m = 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng -¥ +¥ ; (c) Khi m = 3 thì hàm số đồng biến trên khoảng 3; +¥ (d) Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số 2 3 2 y m x m x x = - + - - + 1 1 4 nghịch biến trên khoảng-¥ +¥ ; bằng 2 » Câu 12. Cho hàm số + 3 = + x y x m (tham số m). Khi đó: Mệnh đề Đúng Sai
(a) Khi m =1 thì hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định của nó (b) Khi m = 4 thì hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định của nó (c) Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số + 3 = + x y x m nghịch biến trên khoảng -¥ -; 6 là 3 6ù û ; (d) Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số + 3 = + x y x m đồng biến trên khoảng -¥ -; 6 là 3 6ù û ; » Câu 13. Cho hàm số y f x = có đạo hàm liên tục trên ¡ và có đồ thị của hàm số y f x = ¢ như hình vẽ. Xét hàm số 2 g x f x = - 2 . Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số g x nghịch biến trên 0 2; . (b) Hàm số g x đồng biến trên 2; +¥ . (c) Hàm số g x nghịch biến trên -1 0; . (d) Hàm số g x nghịch biến trên -¥ -; 2. » Câu 14. Cho hàm số 3 2 y f x x x = = - + 3 4 . Đặt g x f f x = + 3 4 . Mệnh đề Đúng Sai (a) Hàm số g x có 8 điểm cực trị. (b) Hàm số g x có 3 điểm cực đại. (c) Hàm số g x có 4 điểm cực tiểu. (d) Điểm 0 x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số y g x = .