Nội dung text Unit 9 - Cities of the future.Image.Marked.pdf
Trang 1 UNIT 9 CITIES OF THE FUTURE Những thành phố trong tương lai MỤC TIÊU – Objectives * TỪ VỰNG – Vocabulary sử dụng các từ và cụm từ liên quan đến cuộc sống thành thị trong tương lai * NGỮ ÂM – Pronunciation xác định và sử dụng ngữ điệu phù hợp trong câu hỏi đuôi * NGỮ PHÁP – Grammar sử dụng câu hỏi đuôi để kiểm tra thông tin hoặc muốn nhận được sự đồng tình sử dụng câu điều kiện loại 0 để nói về một sự thật mang tính khoa học hoặc điều gì đó mang tính chân lí * KỸ NĂNG ĐỌC – Reading skills đọc tìm thông tin khái quát và thông tin cụ thể về cuộc sống ở một thành phố trong tương lai * KỸ NĂNG NÓI – Speaking skills nói về những vấn đề mà các thành phố trong tương lai phải đối mặt. * KỸ NĂNG NGHE – Listening Skills nghe thông tin cụ thể về các thành phố trong tương lai * KỸ NĂNG VIẾT – Writing skills viết về cuộc sống thành phố trong tương lai A – NGÔN NGỮ LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM * TỪ VỰNG – Vocabulary city dweller /ˈsɪti ˈdwelə(r)/ người sống ở đô thị, cư dân thành thị These city dwellers are friendly and sociable. (Những cư dân thành thị này rất thân thiện và hòa đồng) detect /dɪˈtekt/ v. dò tìm, phát hiện ra The alarm goes off automatically as soon as smoke is detected. (Chuông báo động tự động đổ chuông ngay khi phát hiện khói) infrastructu re /ˈɪnfrəstrʌktʃ ə(r)/ n. cơ sở hạ tầng The war has badly damaged the country’s infrastructure. (Chiến tranh đã làm tổn hại năng nề cơ sở hạ tầng của đất nước này) inhabitant /ɪnˈhæbɪtənt/ n. cư dân, người cư trú My grandparents are the original inhabitants of this island. (Ông bà tôi là những cư dân đầu tiên của hòn đảo này) liveable /ˈlɪvəbl/ adj. sống được I wonder if there’s other liveable planets apart
Trang 2 from the Earth. (Tôi không biết liệu có hành tinh nào khác có sự sống ngoài Trái Đất không) optimistic /ˌɒptɪˈmɪstɪk/ adj. lạc quan Staying optimistic is the key of happiness. (Luôn giữ lạc quan là chìa khóa của hạnh phúc) overcrowde d /ˌəʊvəˈkraʊd ɪd/ adj. chật ních, đông nghẹt We were almost lost while walking the overcrowed streets. (Chúng tôi suýt bị lạc khi đi dạo trên những con phố quá đông người) pessimistic /ˌpesɪˈmɪstɪk/ adj. bi quan Don’t be pessimistic about what awaits you ahead. (Đừng bi quan về những điều đang chờ đợi bạn phía trước) quality of life /ˌkwɒləti əv ˈlaɪf/ chất lượng cuộc sống Quality of life refers to how well people live. (Chất lượng cuộc sống nói tới mức độ con người sống tốt như thế nào) renewable /rɪˈnjuːəbl/ adj. có thể tái tạo lại We should use renewable energy sources more. (Chúng ta nên sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo nhiều hơn nữa) upgrade /ˌʌpˈɡreɪd/ v. nâng cấp We’ve decided to upgrade our old computer. (Chúng tôi đã quyết định nâng cấp máy tính cũ của mình) sustainable /səˈsteɪnəbl/ adj. có tính bền vững We have to promote sustainable development in tourism areas. (Chúng ta cần phải khuyến khích phát triển bền vững ở các khu du lịch) urban /ˈɜːbən/ adj. thuộc về đô thị The elderly have a tendency to choose rural life over urban life. (Người già có xu hướng chọn cuộc sống nông thôn hơn là đô thị) urban planner /ˈɜːbən ˈplænə(r) / người/chuyên gia quy hoạch đô thị The urban planners are overseeing city projects. (Các chuyên gia quy hoạch đô thị đang giám sát các dự án của thành phố) NGỮ ÂM Pronunciation Ngữ điệu: Câu hỏi đuôi (Intonation: Question tags) Chúng ta sử dụng ngữ điệu đi xuống (falling intonation) với câu hỏi đuôi khi đã biết câu trả lời. Ví dụ: * This cake is tasty, isn’t it?
Trang 3 Phần láy đuôi không phải là một câu hỏi thật sự (Cái bánh này ngon, nhỉ?) * You’ve eaten breakfast, haven’t you? (Cậu đã ăn sáng rồi, phải không?) → người hỏi đã biết câu trả lời. * Chúng ta sử dụng ngữ điệu đi lên (rising intonation) với câu hỏi đuôi khi thực sự muốn biết một điều và ta không chắc chắn câu trả lời. Phần láy đuôi là một câu hỏi thật sự. Ví dụ: * She is a city dweller, isn’t she? (Cô ấy là người thành phố, phải không?) * They’re drinking coffee, aren’t they? (Họ đang uống cà-phê, phải không?) → người hỏi chưa chắc chắn về câu trả lời Chú ý: Chúng ta sử dụng ngữ điệu đi lên (rising intonation) trong câu hỏi đuôi sau những lời nói thể hiện sự gợi ý hay yêu cầu lịch sự. Ví dụ: You need to upgrade this phone, don’t you? (Bạn cần phải nâng cấp điện thoại này, phải không?) → lời nói thể hiện sự gợi ý. NGỮ PHÁP Grammar 1. CÂU HỎI ĐUÔI (TAG QUESTIONS) a. Cách dùng Câu hỏi đuôi là một phần ngắn được thêm vào lời nói khi: * Muốn nhận được sự đồng tình Ví dụ: We’re stuck in a traffic jam, aren’t we? (Chúng ta bị kẹt xe rồi nhỉ?) * Xác minh độ chính xác của thông tin Ví dụ: Solar energy is renewable, isn’t it? (Năng lượng mặt trời có thể tái tạo được, đúng không?) * Thể hiện sự gợi ý hoặc yêu cầu lịch sự Ví dụ: Take a seat, won't you? (Anh ngồi đi nhé!) b. Cấu trúc Mệnh đề chính (Main clause) Phần láy đuôi (Tag) Chủ ngữ + is/ are/ were/ was is/ are/ were/ was not Chủ ngữ + thì hiện tại đơn do/ does not Chủ ngữ + thì quá khứ đơn did not Chủ ngữ + thì hiện tại hoàn thành/ hiện tại hoàn thành have/ has not Đại từ
Trang 4 tiếp diễn Chủ ngữ + thì quá khứ hoàn thành had not Chủ ngữ + động từ khuyết thiếu Động từ khuyết thiếu not Chú ý: Trợ động từ ở dạng phủ định trong phần láy đuôi thường được dùng ở dạng rút gọn. Ví dụ: Jane has lived in an urban area, hasn’t she? (Jane sống ở vùng thành thị, phải không?) c. Quy tắc chung của câu hỏi láy đuôi Khi mệnh đề chính có dạng khẳng định, phần láy đuôi sẽ có dạng phủ định và ngược lại. Mệnh đề chính (+) → Phần láy đuôi (-) Ví dụ 1: Our city will be crowded, won’t it? (Thành phố của chúng ta sẽ đông nghịt người, phải không?) Ví dụ 2: She can afford a luxury car, can’t she? (Cô ấy có thể mua được một chiếc xe hơi sang trọng, phải không?) Mệnh đề chính (-) → Phần láy đuôi (+) Ví dụ 1: Our city won't be crowded, will it? (Thành phố của chúng ta sẽ không đông nghịt người, phải không?) Ví dụ 2: She can't afford a luxury car, can she? (Cô ấy không thể mua được một chiếc xe hơi sang trọng, phải không?) Chú ý: Nếu câu hỏi đuôi chứa một câu phức bắt đầu bằng I think (Tôi nghĩ), I suppose (Tôi cho rằng), I believe (Tôi tin rằng), You mean (Ý bạn là), ... thì phần láy đuôi sẽ đi theo chủ ngữ và động từ trong mệnh đứng sau các cụm từ đó. Ví dụ 1: I think Mike failed the test, didn’t he? (Tôi nghĩ Mike đã thi trượt, phải không nhỉ?) d. Các trường hợp đặc biệt của câu hỏi đuôi Mệnh đề chính (Main clause) Phần láy đuôi (Tag) Ví dụ: Let’s + V-bare shall we? Let’s eat out tonight, shall we? (Hãy cùng đi ăn ngoài tối nay nhé?) Câu mệnh lệnh khẳng định will/ would/ could/ won’t you? Finish your homework, will/ would/ could/ won’t you? (Hoàn thành bài