PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (File HS).docx

1 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ TÓM TẮT LÍ THUYẾT CHƯƠNG I  Nguyên tử được cấu tạo nên từ hai phần: lớp vỏ (chứa electron) và hạt nhân (chứa proton và neutron). Nguyên tử trung hòa về điện vì có số hạt proton bằng số hạt electron. Hạt Kí hiệu Khối lượng (amu) Điện tích tương đối Proton P ≈ 1 +1 Neutron n ≈ 1 0 Electron e ≈ 0,00055 -1  Khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân do electron có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng của proton và neutron.  Kích thước của hạt nhân nguyên tử rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. Kích thước hạt nhân = 10 -5 - 10 -4 kích thước nguyên tử.  Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số hạt proton).  Số hiệu nguyên tử (Z) = số proton  Số khối (A):  Kí hiệu nguyên tử cho biết kí hiệu hóa học của nguyên tố (X), số hiệu nguyên tử (Z) và số khối (A).  Đồng vị là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng có số neutron khác nhau (có thể phát biểu: “Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có số neutron khác nhau là đồng vị của nhau”). A.aB.b....C.c A abc     Trong đó A, B, C …lần lượt là nguyên tử khối của các đồng vị A, B, C…; a, b, c…lần lượt là số nguyên tử của các đồng vị X và Y. A = Z + N
2  Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của một nguyên tử, cho biết khối lượng của một nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần 1 amu.  Orbital nguyên tử (AO) là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%).  Lớp và phân lớp electron  Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.  Các electron thuộc cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.  Các phân lớp: s, p, d, f .  Số orbital trong lớp n là n 2 (n ≤ 4).  Số electron tối đa trong các phân lớp:  Cấu hình electron cho biết thứ tự mức năng lượng các electron giữa các phân lớp. Năng lượng electron trên mỗi phân lớp tăng theo chiều từ trái sang phải.  Cách viết cấu hình electron • Bước 1: Điền electron theo thứ tự các mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s…… • Bước 2: Đổi lại vị trí các phân lớp sao cho số thứ tự lớp (n) tăng dần theo chiều từ trái qua phải, các phân lớp trong cùng một lớp theo thứ tự s, p, d, f.  Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital • Viết cấu hình electron của nguyên tử. • Biểu diễn mỗi AO bằng một ô vuông, AO cùng phân lớp thì viết liền, khác lớp thì tách nhau. Thứ tự ô orbital từ trái sang phải như cấu hình electron. • Điền electron vào từng ô orbital theo thứ tự lớp và phân lớp. Mỗi electron = 1 mũi tên. • Quy tắc Hund: Trong mỗi phân lớp, electron được phân bố sao cho e độc thân là lớn nhất. • Nguyên lí Pau – Li: Trên 1 orbital nguyên tử chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.

4 Hạt neutron NGUYÊN TỬ X n 1 2 3 4 Lớp electron Phân lớp Số AO Số electron tối đa Thứ tự năng lượng các phân lớp từ thấp đến cao:………. Số khối (A) = ….+… Kí hiệu nguyên tử … … Đồng vị b aX và d aX............ A= ........    Nguyên lý vững bền: …. Nguyên lý Pauli:…… Quy tắc Hund: ….. Số electron 1,2, 3 4 5,6, 7 8 Loại nguyên tố Cấu hình electron Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng Khối lượng = …………. Điện tích = …………… Hạt electron Hạt proton AO s có dạng ………… AO p gồm …………… AO p có dạng ………… Khối lượng = …………. Điện tích = …………… Khối lượng = …………. Điện tích = …………… HẠT NHÂN Kích thước: …….. Khối lượng: ………. Z = …… = …… NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VỎ NGUYÊN TỬ

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.