Nội dung text Đề số 01_Kiểm tra CK1_Đề bài_Toán 11_CTST.pdf
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cho dãy số , n u biết 2 1 . . n n n u n Tìm số hạng 3 u . A. 3 8 . 3 u B. 3 u 2. C. 3 u 2. D. 3 8 . 3 u Câu 2: Cho dãy số , n u biết 2 5 . 5 4 n n u n Số 7 12 là số hạng thứ mấy của dãy số? A. 6. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 3: Dãy số nào sau đây là cấp số cộng ? A. 1;2;3;4;5. B. 1;2;4;8;16 . C. 1; 1;1; 1;1 − − . D. 1; 3;9; 27;81 − − . Câu 4: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là một cấp số nhân? A. 2; 4; 8; 16; B. 1; 1; 1; 1; − − C. 2 2 2 2 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; D. ( ) 3 5 7 a a a a a ; ; ; ; 0 . Câu 5: 1 lim 2 7 n + bằng A. 1 7 . B. + . C. 1 2 . D. 0 . Câu 6: Cho ( ) 3 lim 2 x f x → = − . Tính ( ) 3 lim 4 1 x f x x → + − . A. 5 . B. 6 . C. 11. D. 9 . Câu 7: Cho hàm số y f x = ( ) liên tục trên đoạn a b; . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Nếu f a f b ( ). ( ) 0 thì phương trình f x( ) 0 = không có nghiệm nằm trong (a b; ). B. Nếu f a f b ( ). ( ) 0 thì phương trình f x( ) 0 = có ít nhất một nghiệm nằm trong (a b; ). C. Nếu f a f b ( ). ( ) 0 thì phương trình f x( ) 0 = có ít nhất một nghiệm nằm trong (a b; ). D. Nếu phương trình f x( ) 0 = có ít nhất một nghiệm nằm trong (a b; ) thì f a f b ( ). ( ) 0 . Câu 8: Cho ba mặt phẳng phân biệt ( ), , ( ) ( ) có ( ) ( ) 1 = d ; ( ) ( ) 2 = d ; ( ) ( ) 3 = d . Khi đó ba đường thẳng 1 2 3 d d d , , : A. Đôi một cắt nhau. B. Đôi một song song. C. Đồng quy. D. Đôi một song song hoặc đồng quy. Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì trùng nhau. C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng có thể chéo nhau, song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. ĐỀ THỬ SỨC 01
Câu 10: Cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) ; đường thẳng a P b Q ( ); ( ) . Tìm khẳng định sai trong các mệnh đề sau. A. Nếu (P Q )/ /( ) thì a b // . B. Nếu (P Q )/ /( ) thì b P //( ). C. Nếu (P Q )/ /( ) thì a và b hoặc song song hoặc chéo nhau. D. Nếu (P Q )/ /( ) thì a Q //( ) Câu 11: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi thọ (đơn vị tính là năm) của một loại bóng đèn mới như sau. Tuổi thọ [2;3,5) [3,5;5) [5;6,5) [6,5;8) Số bóng đèn 8 22 35 15 Số trung bình của mẫu số liệu là A. 5,0. B. 5,32. C. 5,75. D. 6,5. Câu 12: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi thọ (đơn vị tính là năm) của một loại bóng đèn mới như sau. Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu là A. [2;3,5) . B. [3,5;5) . C. [5;6,5) . D. [6,5;8). PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Litva sẽ tham gia vào cộng đồng chung châu Âu sử dụng đồng Euro là đồng tiền chung vào ngày 01 tháng 01 năm 2015. Để kỷ niệm thời khắc lịch sử này, chính quyền đất nước này quyết định dùng 122550 đồng tiền xu Litas Lithuania cũ của đất nước để xếp một mô hình kim tự tháp. Biết rằng tầng dưới cùng có 4901 đồng và cứ lên thêm một tầng thì số đồng xu giảm đi 100 đồng. a) Theo đề bài, đồng tiền xu Litas Lithuania cũ xếp thành một mô hình kim tự tháp, gồm n tầng, số đồng xu các tầng tạo thành cấp số cộng có số hạng đầu bằng 4901 (tầng dưới cùng) và công sai bằng −100. b) Tầng 40 của kim tự tháp trên có 2097 đồng xu. c) Tổng số đồng xu được dùng để xếp cho 10 tầng đầu tiên (tính từ tầng dưới cùng) của kim tự tháp trên là: 90097 đồng xu. d) Mô hình Kim tự tháp này có tất cả 50 tầng. Câu 2: Một bãi đỗ xe tính phí 60000 đồng cho giờ đầu tiên (hoặc một phần của giờ đầu tiên) và thêm 40000 đồng cho mỗi giờ (hoặc một phần của mỗi giờ) tiếp theo, tối đa là 200000 đồng.
a) Đồ thị hàm số C C t = ( ) biểu thị chi phí theo thời gian đỗ xe. b) Hàm số C C t = ( ) liên tục trên [0; ) + . c) Từ đồ thị ta thấy 3 lim ( ) 180000 t C t → = . d) Một người có thời gian đỗ xe tăng dần đến 3 giờ và một người có thời gian đỗ xe giảm dần đến 3 giờ thì chênh lệch chi phí giữa hai người là 20000 đồng. Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S ABCD . có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA SB SC SD = = = . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Xét tính đúng – sai của các mệnh đề sau? a) Các mặt bên của hình chóp là các tam giác đều. b) Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB . c) MN ABCD //( ). d) Mặt phẳng ( ) đi qua M và N song song với AB cắt cạnh SB tại P , cạnh SD tại Q thì diện tích của tứ giác MPNQ là 2 2 a . Câu 4: Kết quả thi hết GKI môn toán của 45 học sinh lớp 10A1 được cho bởi bảng tần số như sau: Điểm 5 7 8 8.5 9 10 Tần số 1 3 11 4 19 7 a) Mốt của mẫu số liệu trên là 9 . b) Số trung bình của mẫu số liệu trên làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai bằng 8.71. c) Trung vị của mẫu số liệu trên là 8.5 . d) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là 8 . Lời giải a) Đúng Vì 9 có tần số là 19 lớn nhất nên nó là mốt
b) Sai. Ta có 5 7*3 8*11 8.5*4 9*19 10*7 8.64 45 x + + + + + = = c) Sai Sấp xếp các giá trị trong mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta có 45 giá trị nên trung vị là giá trị chính giữa bằng 9 d) Đúng Sấp xếp các giá trị trong mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta có 45 giá trị nên tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nửa số liệu bên trái của Me là 8 PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Người ta trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây....Số hàng cây trong khu vườn là bao nhiêu? Câu 2: Một mô hình gồm các khối cầu xếp chồng lên nhau tạo thành một cột thẳng đứng. Biết rằng mỗi khối cầu có bán kính gấp đôi khối cầu nằm ngay trên nó và bán kính khối cầu dưới cùng là 50 cm. Hỏi chiều cao mô hình không được vượt quá bao nhiêu cm? Câu 3: Biết hàm số ( ) 2 5 khi 1 2 3 khi 1 ax bx x f x ax b x + − = − liên tục tại x =1 Tính giá trị của biểu thức P a b = − 4 . Câu 4: Cho hình chóp S ABCD . có SA vuông góc với mặt đáy, ABCD là hình vuông cạnh 2 , SA = 2 . Gọi M là trung điểm cạnh SC , ( ) là mặt phẳng đi qua A , M và song song với đường thẳng BD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng ( ) . Câu 5: Cho hình hộp ABCD A B C D . ’ ’ ’ ’. Trên các cạnh AA BB CC '; '; ' lần lượt lấy ba điểm M N P , , sao cho ' 1 ' 2 ' 1 ; ; ' 3 ' 3 ' 2 A M B N C P AA BB CC . Biết mặt phẳng MNP cắt cạnh DD' tại Q. Tính tỉ số ' ' D Q DD . (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 6: Theo dõi thời gian sử dụng Facebook trong tuần đầu tháng 10 của bạn Dung được thể hiện trong bảng sau, biết thời gian sử dụng Facebook trung bình trong 1 ngày của bạn Dung trong tuần đầu tháng 10 là 55 phút, hãy tìm thời gian sử dụng Facebook của bạn Dung trong ngày chủ nhật? Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 thứ 7 Chủ nhật Thời gian sử dụng 48 phút 50 phút Gấp đôi thời gian ngày thứ 6 67 phút Bằng 2 3 ngày chủ nhật 40 phút x phút HẾT