Nội dung text bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.docx
1 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHƯƠNG III. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA BÀI 9. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN VÀ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học này, HS sẽ: Ôn lại và củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai: - Thực hiện phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai. - Thực hiện phép trục căn thức ở mẫu. - Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, trao đổi, thống nhất ý kiến trong nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: - Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán. - Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán gắn với biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Giao tiếp toán học: Đọc – hiểu thông tin toán học.
4 đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai? + HS thực hiện ví dụ sau: Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) ; b) ; c) + Trình bày khái niệm và công thức của phương pháp trục căn thức ở mẫu? + HS thực hiện ví dụ sau: Trục căn thức ở mẫu: a) b) với + Nếu và là hai số không âm thì + Nếu là số âm và là số không âm thì Ví dụ: a) b) c) 3. Trục căn thức ở mẫu + Với các biểu thức và , ta có: + Với các biểu thức mà , ta có: + Với các biểu thức mà , ta có: Ví dụ: a) b) 4. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Khi rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép biến đổi đã học (đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn; khử mẫu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu). Ví dụ: ĐKXĐ: