Nội dung text 19. DE THI CUOI HOC KI II MON VAT LI KHOI 12 FORM 4 PHAN.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………………………………. PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN (3,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có từ trường? A. Xung quanh một quả cầu mang điện. B. Xung quanh một dòng điện. C. Ở gần một chùm tia electron. D. Giữa hai cực của nam châm hình chữ U. Câu 2: Từ trường của một nam châm thẳng giống từ trường của A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. B. một dây dẫn tròn có dòng điện chạy qua. C. một nam châm hình chữ U. D. một ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 3: Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường đều, sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ A. làm dãn khung. B. làm khung dây quay. C. làm nén khung. D. không tác dụng lên khung. Câu 4: Một vòng dây phẳng có diện tích 2S = 5 cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với B ur một góc 30°. Từ thông qua vòng dây có độ lớn là A. -62 5.10Wb. B. -62 0.10Wb. C. -52 5.10Wb. D. -520.10 Wb. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian có từ thông biến thiên. B. Khi có từ thông biến thiên qua cuộn dây dẫn thì luôn có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, ngay cả khi cuộn dây không kín. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ không xảy ra trong khối vật dẫn, kể cả khi có từ thông biến thiên qua khối vật dẫn đó. D. Dòng điện cảm ứng chạy trong cuộn dây dẫn kín không gây ra tác dụng nhiệt đối với cuộn dây. Câu 6: Một sóng điện từ có bước sóng 72 m lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 48 m. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng nửa giá trị cực đại và đang tăng. Thời điểm nào sau đây cảm ứng từ tại N bằng 0? A. t + 20 ns. B. t + 40 ns. C. t + 60 ns. D. t + 100 ns. Câu 7: Đơn vị khối lượng nguyên tử amu là A. khối lượng của nguyên tử 1 1H. B. T 14 khối lượng hạt nhân của đồng vị 14 7N. Mã đề thi 012
C. 1 12 khối lượng của một nguyên tử 12 6C. D. khối lượng của hạt nhân nguyên tử 1 1H. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các proton với proton trong hạt nhân. B. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các proton với nơtrôn trong hạt nhân. C. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nơtron với nơtrôn trong hạt nhân. D. Lực hạt nhân chính là lực điện, tuân theo định luật Coulomb. Câu 9: Khi hạt nhân nguyên tử phóng xạ phát ra tia γ thì A. số proton giảm một, số nơtron giảm một. B. số proton giảm một, số nơtron tăng một. C. số proton và nơtron giữ nguyên. D. số proton tăng hai, số nơtron giảm hai. Câu 10: Cặp nào sau đây không có sự phù hợp giữa đồng vị phóng xạ và ứng dụng thực tiễn của nó? Đồng vị phóng xạ Ứng dụng A. 235U Sản xuất điện tích hạt nhân B. 60Co Tiêu diệt tế bào ung thư C. 14C Xác định tuổi của các hóa thạch D. 23Na Phát hiện vết nứt trong đường ống Câu 11: Ở nhiệt độ cao, hai hạt nhân deuteri 12H kết hợp với nhau thành hạt nhân helium 42He. Đây là A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng hóa học. C. quá trình phóng xạ. D. phản ứng phân hạch. Câu 12: Cho rằng khi một hạt nhân uranium 235 92U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg uranium 235 92U là A. 265,12.10 MeV. B. 2651,2.10 MeV. C. 152,56.10 MeV. D. 162,56.10 MeV. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho một khung dây dẫn kín đồng chất, cứng, hình chữ nhật ABCD có diện tích 20,02 m. Biết khung dây có điện trở R = 0,5 . Khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho cảm ứng từ Bur vuông góc với mặt phẳng khung dây (hình bên). Ban đầu, cảm ứng từ có độ lớn 0,9 T. Cho độ lớn cảm ứng từ giảm đều về 0,3 T trong khoảng thời gian Δt = 0,02 s. Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đ – S a) Từ thông ban đầu qua khung dây dẫn có độ lớn 0,018 Wb. b) Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là 0,9 V. c) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung có chiều theo thứ tự A – B – C – D.
a) Xác định tốc độ của đoạn dây khi nó chuyển động trong từ trường. b) Tính lực từ tác dụng lên đoạn dây khi chuyển động trong từ trường. c) Tính giá trị của R. Câu 2: Một đồng xu nguyên chất có khối lượng 3 gram chứa hoàn toàn các nguyên tử 63 29Cu. Bỏ qua năng lượng liên kết của các electron trong đồng xu. Lấy khối lượng của 63 29Cu, proton và neutron lần lượt là 62,92960 amu, 1,00783 amu và 1,00867 amu. Cho biết hằng số Avogadro là 23-1 AN = 6,023.1mol 0, khối lượng mol của 63 29Cu là 2 63 g/mol và 1amu = 931,5 MeV/c. Năng lượng cần thiết để bứt tất cả các protôn và nơtron trong đồng xu trên bằng bao nhiêu? --------------------- HẾT ------------------------ - Thí sinh không được sủ dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thich gì thêm.