Nội dung text Đề cuối kì II Toán 8 năm 2024 2025.docx
Trang 1 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi: A. 0a B. 0a C. 0a D. 0a Câu 2. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số 24yx ? A. ( 0; 2) B. (2 ; 10) C. (-2 ; 6 ) D. ( 1 ; 3 ) Câu 3. Hệ số góc của đường thẳng y = 2 – x là A.2 B. 1 C. 0 D. ‒ 1 Câu 4. Trong các hình sau, hình nào MN là đường trung bình của tam giác ? hình 4hình 3 hình 2hình 1 MN // BC NMM N N A BCCB M CB AA BC MN A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 5. Hãy chọn câu đúng. Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình vẽ, biết rằng các số trên hình có cùng đơn vị đo là cm. A. x = 16cm; y = 12cm B. x = 14cm; y = 14cm C. x = 14,3cm; y = 10,7cm D. x = 12cm; y = 16cm Câu 6. An tung đồng xu cân đối và đồng chất 30 lần và tính được xác xuất thực nghiệm của biến cố “Xuất hiện mặt ngửa” sau 30 lần tung là 0,4. Số lần xuất hiện mặt ngửa là: A. 12 B. 15 C. 16 D.18 Câu 7. Cho hàm số y =f(x) = 5x – 7 giá trị f (3) là A. - 8 B. 22 C. 8 D.1 Câu 8. Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau: Màu bút Bút xanh Bút vàng Bút đỏ Số lần 14 10 16 Xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là: A. 0,75 B. 0,1 C. 0,25 D. 0,9 Câu 9. Phương trình nào sau đây nhận 3x là nghiệm ? A. x – 3 = 1 B. 3x + 9 = 0 C. 2x – 4 = 2 D. 3 + x = 0 Câu 10. Cho đường thẳng (d 1 ): y = 3x+2 và (d 2 ): y = 3x -5 khi đó vị trí của (d 1 ) và (d 2 ) là A. trùng nhau B. song song C. cắt nhau D. vuông góc Câu 11. Cho tam giác ABC, biết DE // BC, AE = 6 cm, EC = 3 cm, DB = 2 cm (Hình 1). Độ dài đoạn thẳng AD là A. 4cm B. 3cm C. 5cm D. 3,5cm Câu 12. Hãy chọn câu đúng ? Cho ΔABC, có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 8cm. Ta có: A. MN = 16 cm B. MN = 4 cm C. MN = 2 cm D. MN = 8 cm B – TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Trang 2 Bài 1. Cho hàm số y = 4x – 3 và y = - x + 2 Vẽ 2 đồ thị của hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy Bài 2. Giải các phương trình a) 2x – 4 = 3 + x b) 2375 5 43 xx Bài 3. Một xe khách khởi hành từ Bưu điện đến Thành phố Quy Nhơn với tốc độ 45 km/h. 12 km a) Cho biết bến xe cách bưu điện là 12 km. Sau x giờ, xe khách cách bến xe là y km. Tính y theo x. b) Tìm hệ số góc của đường thẳng là đồ thị của hàm số y ở câu a . Bài 4. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 35km/h .Khi từ B quay về A xe chạy với vận tốc lớn hơn 10 km/h . Tính chiều dài quãng đường AB , biết thời gian cả đi và về hết 6 giờ 24 phút. Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC), hai đường cao BE , CF cắt nhau tại H ( E thuộc AC, F thuộc AB) . a) Chứng minh : ABE đồng dạng với ACF b) Tia EF cắt tia CB tại K.Chứng minh: ..KEKFKBKC c) AH cắt BC tại D. Chứng minh: 2..CHCFBHBEBC …………….HẾT…………… Bưu điện Bến xe Thành phố Quy Nhơn
Trang 3 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1. (3 điểm) Giải phương trình: a) 4724xx b) 5327 246 xxx x c) 2 (7)(3)24xxx Bài 2. (1,5 điểm) Giải bất phương trình: a) 385xx b) 254 32 xx Bài 3. (1 điểm) Một ô tô đi từ A đến B rồi trở về A mất tổng cộng 10 giờ 24 phút. Biết vận tốc trung bình lúc đi là 80km/h và lúc về là 50km/h. Tỉnh quãng đường AB Bài 4. Một hộp có 20 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; … ; 20; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chữ số tận cùng là 2”. b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một chữ số”. c) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số với tích các chữ số bằng 4”. Bài 5. (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH. a) Chứng minh: CHACAB∼ và 2.ACCHBC b) Lấy điểm E thuộc cạnh AC sao cho AE = AB, vẽ ED // AH (D thuộc BC). Chứng minh: CD . CB = CE . CA c) Chứng minh: HA = HD …………….HẾT.……………
Trang 4 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu dưới đây Câu 1. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? A. y = 0x + 1 B. y = 2x 2 + 1 C. y = 5x – 1 D. y = x 2 + x + 9 Câu 2. Hệ số góc của đường thẳng 32yx là: A. 2 B. 1. C. 0 D. 3 Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 020232024x B. 2 0x C. 2230x D. 202320240x Câu 4. Nghiệm của phương trình 3x +10 = x +14 là A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Một khu vườn hình chữ nhật có chiểu rộng là x(m), chiều dài hơn chiều rộng 20m. Biểu thức biểu thị chiều dài của hình chữ nhật là A. x + 20 B. 20x C. 20 – x D. 20.x +20 Câu 6. Một người đi bộ với tốc độ không đổi 5 km/h. Gọi s là quãng đường đi được sau t (giờ). Hãy lập công thức tính s theo t? A. s = t B. s = 2t C. s = 5t D. s = 3t + 2 Câu 7. Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là A.6x B. 6 x C. x+6 D. 6 x Câu 8. Thanh long là một loại cây chịu hạn, không kén đất, rất thích hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của tỉnh Bình Thuận. Giá bán 1 kg thanh long ruột đỏ loại I là 32 000 đồng. Công thức biểu thị số tiền y (đồng) mà người mua phải trả khi mua x (kg) thanh long ruột đỏ loại I là: A. 32000y B. y = 32000 – x C. 32000.yx D. 32000yx Câu 9. Nếu ABC và DEF có ˆ A = ˆ D ; ˆ C = ˆ F thì A. ABCEDF∽ B. ABCEFD∽ C. ACBDFE∽ D. CBAFDE∽ Câu 10. Cho MNPEFG∽ biết MN = 8cm, NP = 15cm, FG = 12 cm. Khi đó EF bằng A. 9 cm B. 6,4 cm C. 22,5 cm D. 10 cm Câu 11. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau B. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng C. Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng D . Hai tam giác cân thì luôn đồng dạng Câu 12. Nếu tam giác IJK đồng dạng với tam giác LMN theo tỉ số đồng dạng là 2 thì tam giác LMN đồng dạng với tam giác IJK với tỉ số: A. 2 B. 4 C. 1 4 D. 1 2 B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = 3x + 1 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị hàm số (d) b) Cho hàm số y= ax + 3 có đồ thị (d 1 ). Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số (d 1 ) đi qua điểm A(-2;5) Bài 2. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau