Nội dung text 6. Tran Phong Lam.pdf
Kinh tế số – Xu hướng tất yếu Nguồn: Tổng cục thống kê ▪ Kinh tế số toàn cầu chiếm ~15.5% GDP năm 2022 (World Bank). ▪ Dự báo đạt 25% GDP toàn cầu năm 2025 (UNCTAD). Nền kinh tế số có những bước tiến đáng kể hướng tới tăng trưởng bền vững ▪ Tại Đông Nam Á, Nền kinh tế số của SEA đã mang lại mức tăng trưởng doanh thu gấp 10 lần kể từ năm 2016, Lợi nhuận tăng 2,5 lần trong hai năm. Nền kinh tế số đang trưởng thành và chứng minh rằng các doanh nghiệp số của SEA có thể hoạt động bền vững; ▪ Theo báo cáo của Google, tốc độ phát triển kinh tế số Việt Nam nhanh nhất Đông Nam Á trong 2 năm liên tiếp (năm 2022 đạt 28%, năm 2023 đạt 19%), cao gấp khoảng 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP; ▪ Theo báo cáo về kinh tế số toàn cầu của Công ty tư vấn và nghiên cứu Forrester, nền kinh tế số toàn cầu dự kiến sẽ đạt 16.500 tỷ USD vào năm 2028, tăng trưởng trung bình 6,9%/năm từ năm 2023 đến năm 2028. 12.66 12.87 12.83 16.5 18.3 20 2020 2021 2022 2023 2024 2025 (dự kiến) Tỷ trọng kinh tế số trong GDP Việt Nam (%) “ Kinh tế số là nền tảng cho đổi mới sáng tạo, tăng năng suất, và bao trùm xã hội. Tổng giá trị hàng hóa giao dịch (GMV) và Tổng doanh thu thực tế từ Kinh tế số khu vực Đông Nam Á
Thách thức của Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm Hạ tầng số chưa đồng bộ và hoàn thiện (thiếu TTDL quốc gia quy mô lớn). Doanh nghiệp Việt gặp khó khăn trong việc tiếp cận dữ liệu mở và phát triển nền tảng số Thiếu hụt nhân lực chất lượng cao trong công nghệ số Các quy định pháp lý còn nhiều rào cản đối với mô hình kinh doanh số mới (fintech, blockchain, AI,...) THÁCH THỨC VÀ RÀO CẢN Cơ chế thử nghiệm (sandbox) còn hạn chế: Gây khó khăn thử nghiệm MH KD mới. Thị trường tài chính và đầu tư cho công nghệ còn hạn chế (cơ chế hỗ trợ vốn, thu hút đầu tư,...) SINGAPORE: QUỐC GIA THÔNG MINH VÀ DỮ LIỆU MỞ TRUNG QUỐC: HỆ SINH THÁI SỐ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ MẠNH MẼ Tăng trưởng kinh tế số vượt trội ▪ Kinh tế số đóng góp 41,5% GDP 2022 >> Động lực chính sau COVID-19. ▪ Theo dự báo của Học viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trung Quốc (CAICT), đến năm 2025, quy mô kinh tế số của TQ sẽ vượt 60 nghìn tỷ NDT (50% GDP). ▪ Tốc độ số hóa nhanh nhờ sự hỗ trợ của CP và khu vực tư nhân. XD hệ sinh thái số mạnh mẽ ▪ Thương mại điện tử bùng nổ: Alibaba, JD.com, Pinduoduo giúp số hóa thị trường bán lẻ. ▪ Fintech dẫn đầu thế giới: Alipay, WeChat Pay thúc đẩy thanh toán không tiền mặt và tàichính số. ▪ Ứng dụng AI và Big Data rộng rãi: Từ phân tích dữ liệu người dùng đến tối ưu chuỗicung ứng và dịch vụ CP. Chiến lược Smart Nation từ 2014 ▪ “Smart Nation”: đưa công nghệ vào mọi khía cạnh đời sống. ▪ Định hướng chính phủ số, kinh tế số, xã hội số để xây dựng một nền kinh tế thông minh. Đầu tư mạnh vào dữ liệu mở và công nghệ cao ▪ Phát triển dữ liệu mở (Open Data): Tạo kho dữ liệu quốc gia, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác và đổi mới sáng tạo. ▪ Hạ tầng số mạnh mẽ: 5G phủ rộng, trung tâm dữ liệu hiện đại, hỗ trợ AI và IoT. ▪ Ứng dụng AI, Blockchain vào chính phủ điện tử: Giúp xử lý thủ tục nhanh chóng, minh bạch hơn. ESTONIA: CHÍNH PHỦ SỐ VÀ NIỀM TIN SỐ Chính phủ số tiên phong ▪ 99% dịch vụ công trực tuyến ▪ Hệ thống e-Residency (Cư trú điện tử): Cho phép công dân và DN đăng ký, quản lý giao dịch từ xa. Xây dựng niềm tin số ▪ Định danh điện tử (e-ID): Công dân có danh tính số bảo mật để truy cập dịch vụ công, ngân hàng, y tế, giáo dục. ▪ Quản lý dữ liệu công dân an toàn: Mô hình dữ liệu phân tán X-Road giúp bảo vệ thông tin cá nhân. BÀI HỌC KINH NGHIỆM