PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 6_Các giai đoạn cầm máu và đông máu.docx

GIA ĐÌNH CLB TÌNH NGUYỆN KHOA Y CLBTNKY – BIÊN SOẠN VÀ SƯU TẦM 1 CÁC GIAI ĐOẠN ĐÔNG MÁU VÀ CẦM MÁU 1.Quá trình cầm máu không có sự tham gia của thành phần nào sau đây: A.Mạch máu B.Bạch huyết C.Tiểu cầu D.Yếu tố đông máu 2.Có bao nhiêu giai đoạn cầm máu: A.3 giai đoạn: cầm máu sơ khởi, đông máu huyết tương, tan sợi huyết B.3 giai đoạn: cầm máu sơ khởi, đông máu huyết tương, củng cố fibrin C.3 giai đoạn: cầm máu sơ khởi, đông máu nội mạch, tan sợi huyết D.3 giai đoạn: cầm máu sơ khởi, đông máu nội mạch, củng cố fibrin 3.Giai đoạn cầm máu sơ khởi thực chất là gì? A.Tạo cục máu đông B.Tạo huyết khối ngăn chặn sự chảy máu C.Tạo cục máu trắng tiểu cầu D.Tạo cục máu đỏ cấu tạo từ hồng cầu lẫn tiểu cầu 4.Giai đoạn cầm máu sơ khởi không có sự tham gia của thành phần nào? A.Tiểu cầu B.Thành mạch C.Yếu tố đông máu D.Yếu tố Von Willebrand 5.Thành mạch bình thường tiết ra chất nào để ức chế tiểu cầu: A.Oxid nitric B.Prostaglandin I1 C.Cả A,B D.Không có câu nào đúng 6.Khi thành mạch bị tổn thương sẽ xảy ra những hiện tượng nào: A.Co mạch B.Kết dính và kích hoạt tiểu cầu C.Kết chụm tiểu cầu D.Cả A,B,C 7.Vai trò của co mạch: A.Tạo điều kiện cho các yếu tố đông máu được gần nhau B.Tạo điều kiện để hoạt hóa dòng thác bổ thể C.Tạo điều kiện cho tiểu cầu dính vào diện tích dưới nội mạch D.Tạo điều kiện cho hồng cầu bám dính vào cục máu trắng tiểu cầu
GIA ĐÌNH CLB TÌNH NGUYỆN KHOA Y CLBTNKY – BIÊN SOẠN VÀ SƯU TẦM 2 8.Yếu tố Von Willebrand làm trung gian cho tiểu cầu kết dính vào dưới nội mạch ở vùng nào: A.Vùng ma sát thấp B.Vùng ma sát cao C.Vùng không có ma sát D.Vùng lực ma sát bằng lực của dòng chảy 9.Yếu tố fibrinogen làm trung gian cho tiểu cầu dính kết dính vào dưới nội mạch ở vùng nào: A.Vùng ma sát thấp B.Vùng ma sát cao C.Vùng không có ma sát D.Vùng lực ma sát bằng lực của dòng chảy 10.Kết dính làm kích hoạt tiểu cầu và kịch hoạt vị điểm nào: A.Vị điểm collagen (glycoprotein Ib-IX) và phản ứng phóng xuất B.Vị điểm collagen (glycoprotein IIb-IIIa) và phản ứng phóng xuất C.Vị điểm integrin (glycoprotein Ib-IX) và phản ứng phóng xuất D.Vị điểm integrin (glycoprotein Iib-IIIa) và phản ứng phóng xuất 11.Chất nào làm tiểu cầu kết chụm và co mạch mạnh: A.Thromboxane A2 B.Yếu tố kích hoạt tiểu cầu PAF C.TXA2 D.Cả A,B,C 12.Chất hỗ trợ tiểu cầu tạo thêm kích hoạt và động viên thêm tiểu cầu: A.Thromboxane A2; PAF B.ADP, serotonin C.Cả A,B D.Không có câu nào đúng 13.Hạt đậm phóng xuất các loại hạt nào: A.Thromboxane A2, PAF B.PAF, ADP C.PAF, serotonin D.ADP, serotonin 14.Kết chụm tiểu cầu qua trung gian nào là chủ yếu: A.Fibrinogen B.Von Willebrand C.Phospholipid D.Thrombin 15.Chọn câu sai về vai trò của tiểu cầu trong đông máu huyết tương: A.Cung cấp diện tích phospholipid
GIA ĐÌNH CLB TÌNH NGUYỆN KHOA Y CLBTNKY – BIÊN SOẠN VÀ SƯU TẦM 3 B.Cung cấp các vị điểm bám cho các yếu tố đông máu C.Cung cấp các chất hoạt mạch D.Cung cấp yếu tố 3 tiểu cầu Pf3 16.Giai đoạn đông máu huyết tương là: A.Tạo collagen thông qua dòng thác đông máu B.Tạo fibrin thông qua dòng thác đông máu C.Tạo fibrinogen thông qua dòng thác đông máu D.Tạo collagen và fibrin thông qua dòng thác đông máu 17.Quá trình đông máu huyết tương không có sự tham gia của: A.Yếu tố đông máu B.Ca++ và tiểu cầu C.Các nguồn Glycolipid do tiểu cầu cung cấp D.Diện tích về mặt xảy ra phản ứng đông máu 18.Dòng thác đông máu được chia thành bao nhiêu con đường: A.Đường nội sinh, đường ngoại sinh, đường chung B.Đường nội sinh, đường ngoại sinh, đường đụng chạm C.Đường tổ chức, đường thông phổi, đường chung D.Đường tổ chức, đường chung, đường đụng chạm 19.Câu nào sau đây đúng về con đường ngoại sinh: A.Gồm có yếu tố V và yếu tố VII, kích hoạt yếu tố IX B.Gồm có yếu tố VII và yếu tố XII, kích hoạt yếu tố III C.Gồm có yếu tố III và yếu tố VII, kích hoạt yếu tố XI D.Gồm có yếu tố III và yêu tố VII, kích hoạt yếu tố X 20.Thành phần nào không tham gia vào con đường nội sinh: A.Prekallicrein B.Kininogen thấp phân tử C.Yếu tố XII, XI D.Yếu tố VIII, IX 21.Chọn câu đúng về đường nội sinh: A.Yếu tố VIII tác động như yếu tố phụ lên yếu tố IX để kích hoạt yếu tố X B.Yếu tố IX tác động như yếu tố phụ lên yếu tố VIII để kích hoạt yếu tố X C.Yếu tố X được kích hoạt nhờ vào yếu tố XIII, XI, IX, VIII D.Các yếu tố phụ bao gồm Ca++ và Glycolipid tiểu cầu 22.Đường chung có sự hỗ trợ của thành phần nào: A.Yếu tố VIII, Ca++ và Phospholipid tiểu cầu B.Yếu tố IX, Ca++ và Glycolipid tiểu cầu
GIA ĐÌNH CLB TÌNH NGUYỆN KHOA Y CLBTNKY – BIÊN SOẠN VÀ SƯU TẦM 4 C.Yếu tố V, Ca++ và Phospholipid tiểu cầu D.Yếu tố XII, Ca++ và Glycolipid tiểu cầu 23.Kết quả của đường chung là: A.Tạo thrombin từ prothrombin qua yếu tố X B.Tạo fibrin từ fibrinogen C.Không có câu nào đúng D.Cả A,B 24.Đường chính yếu để tiến hành đông máu: A.Đường ngoại sinh B.Đường nội sinh C.Đường chung D.Đường đụng chạm 25.Vai trò của đường nội sinh: A.Khởi phát dòng thác đông máu B.Khuếch đại dòng thác đông máu C.Ức chế sự đông máu D.Cả A,B,C 26.Vai trò của yếu tố X: A.Cùng với yếu tố V, Ca++, phospholipid tiểu cầu biến prothrombin thành thrombin B.Cùng với yếu tố VIII, Ca++, phospholipid tiểu cầu biến prothrombin thành thrombin C.Cùng với yếu tố III, Ca++, phospholipid tiểu cầu biến prothrombin thành thrombin D.Cùng với yếu tố XII, Ca++, phospholipid tiểu cầu biến prothrombin thành thrombin 27.Chất ức chế yếu tố đường tổ chức: A.PAGH B.PFGH C.TFPI D.TAFH 28.Thrombin khởi hành đường nội sinh bằng cách kích hoạt yếu tố: A.Yếu tố VIII và yếu tố XII B.Yếu tố IX và yếu tố XI C.Yếu tố VIII và yếu tố XI D.Yếu tố XI và yếu tố XII 29.Phức hợp “men X” không bao gồm: A.Ca++ B.Phospholipid tiểu cầu C.Yếu tố VIII và yếu tố XI D.Yếu tố V

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.