PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 1.docx

BÀI 1. NƯỚC NGA VÀ LIÊN XÔ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập. - Trình bày được những thành tựu và chỉ ra được những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp. 2.2. Năng lực lịch sử: - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (1.1, .2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8) và phần Nhân vật lịch sử để nhận thức về tình hình nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập (1918 – 1922) và những thành tựu, hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ơ Liên Xô (1922 – 1945). - Nhận thức tư duy lịch sử: Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập. Trình bày được những thành tựu và chỉ ra được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ơ Liên Xô. - Vận dụng: Vận dụng kiến thức về sự kiện thành lập Liên Xô (1922) và quá trình phát triển của Liên Xô (1922 – 1945) để nhận biết về tình trạng quan hệ ngoại giao giữa Nga và U-crai-na vào đầu thế kỉ XXI. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Đọc và sưu tầm các thông tin, hình ảnh, tư liệu về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ơ Liên Xô từ năm 1922 đến năm 1945 để mở rộng và nâng cao nhận thức II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, sách giáo viên (SGV) Lịch sử và Địa lí 9 (phần Lịch sử) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là những thành tựu chính của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925-1941 qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b. Nội dung: GV giới thiệu nội dung chương trình và tổ chức trò chơi c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1. GV giới thiệu về chương trình lịch sử 9 Hoạt động 2. GV tổ chức trò chơi, hình ảnh có liên quan đến lịch sử – văn hoá Nga và Liên Xô đầu thế kỉ XX. : GV trực quan một số tranh ảnh về cuộc cách mạng Tháng Mười Nga và hỏi Hình ảnh Câu hỏi Đáp án Đây là nơi chính phủ tư sản lâm thời bị bắt vào tháng 10/1917 Đúng
Cung điện Mùa Đông Đúng hay Sai Điện Xmô-nưi Lê-nin đến điện X mô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa 24/10/1917 Đúng hay Sai. Sai Nước Nga Sau Cách mạng tháng Hai 1917, nước Nga đã rút ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất. Đúng hay Sai Đúng Lê-nin Sau Cách mạng Tháng Mười, Lê-nin rút lui và không lãnh đạo đất nước Nga. Đúng hay Sai. Sai Đây là nhà máy thuỷ điện nào? Nhà máy Đni-ép được khởi công xây dựng năm 1927 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.2 Hoạt động 1. Tình hình nước Nga Xô viết trước khi Liên Xô thành lập (1918 – 1922) *Mục tiêu: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử để trình bày được về tình hình và những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập (1918 – 1922) * Nội dung: HS xem tranh ảnh, đọc các thông tin, tư liệu GV đưa ra hoạt động cá nhân/nhóm trả lời các câu hỏi *Sản phẩm: (Mục dự kiến sản phẩm) * Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1. Tổ chức HS xem video và đọc thông tin cũng như những tư liệu hoạt động cá nhân/nhóm trả lời các câu hỏi sau: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính về tình hình nước Nga Xô viết trước khi Nhữn g khó khăn về kinh tế Thực trạng:Nông, công thương nghiệp bị tàn phá Nguyên nhân: nước Nga tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất
Liên Xô thành lập (1918 – 1922 Nhiệm vụ 2: Sau khi hoàn thành nhiệm vụ 1, GV yêu cầu các nhóm HS trình bày quan điểm: Theo em, sự kiện nào quan trọng nhất trong giai đoạn này của lịch sử nước Nga? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ + Nhiệm vụ 1: Các nhóm HS thảo luận, hoàn thành vẽ sơ đồ tư duy. + Nhiệm vụ 2: Sau khi hoàn thành nhiệm vụ 1, các nhóm HS thảo luận và trình bày quan điểm: Theo em, sự kiện nào quan trọng nhất trong giai đoạn này của lịch sử nước Nga? Bước 3. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ GV gọi đại diện 1 - 2 HS trả lời để HS rèn luyện được kỹ năng thuyết trình trước lớp. GV khuyến khích, động viên HS Bước 4. Nhận xét đánh giá GV tổng kết và nhấn mạnh: GV sử dụng phương pháp diễn giảng để: + Giải thích nguyên nhân chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến (do tình hình khó khăn của nước Nga Xô viết sau Cách mạng tháng Mười: từ năm 1918, chính quyền Xô viết chỉ kiểm soát được 1/4 lãnh thổ của nước Nga trước kia, mất đi những vùng lương thực, nguyên liệu, nhiên liệu quan trọng nhất, tình trạng “thù trong, giặc ngoài”, nhiều cuộc nổi loạn xảy ra,…); nguyên nhân chính quyền Xô viết chuyển từ Chính sách cộng sản thời chiến sang Chính sách kinh tế mới. + Nêu tính “mới” của Chính sách kinh tế (1914 – 1918); nội chiến xảy ra và sự can thiệp của các nước đế quốc. Chính sách cộng sản thời chi – Lí do thực hiện: đảm bảo nguồn lương thực cho Hồng quân. Nội dung: nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa, thi hành chế độ lao động bắt buộc Chính sách kinh tế mới – Lí do: nội chiến chấm dứt, cần phải thay đổi chính sách kinh tế – Nội dung: + Nông nghiệp: bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa... + Công nghiệp: chính phủ kiểm soát các ngành công nghiệp chính;… + Thương nghiệp: tư nhân được tự do buôn bán,… Liên bang Xô viết thành lập – Tên đầy đủ: Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết. – Thành viên: Nga, Bê- lô-rút-xi-a, U-crai-na và các nước Cộng hoà Ngoại Cáp-ca-dơ. + Nhiệm vụ 2: GV tôn trọng ý kiến của HS và chú trọng hướng dẫn HS xây dựng lí lẽ thuyết phục để xây dựng, bảo vệ quan điểm. Ví dụ, sự kiện quan trọng nhất được đề nghị là: sự thành lập Liên bang Xô viết (1922). Lí do: sức mạnh của nhà nước Xô viết được củng cố và tăng
mới so với Chính sách cộng sản thời chiến (như có áp dụng chế độ thu thuế; cho phép tư nhân tham gia sản xuất; buôn bán, có đầu tư nước ngoài;…); lưu ý thông tin về Cộng hoà Ngoại Cáp-ca-dơ ở tư liệu 1.3: vào thời điểm Liên bang Xô viết thành lập (1922), vùng lãnh thổ này là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Liên bang Ngoại Cáp-ca-dơ. Năm 1936, nước này giải thể và phân thành ba nước: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Gru-di-a (Gruzia), Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Ác-mê-ni-a (Armenia) và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết A-déc-bai-gian (Azerbaijan). cường (trên các phương diện kinh tế, chính trị và quốc phòng – an ninh); thực hiện sự bình đẳng dân tộc, xây dựng cộng đồng dân tộc anh em giữa các dân tộc trên đất nước Xô viết. 2.2 Hoạt động 2. . Liên Xô từ năm 1922 đến năm 1945 *Mục tiêu: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử để trình bày được những thành tựu và chỉ ra được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. * Nội dung: HS xem tranh ảnh, đọc các thông tin, tư liệu GV đưa ra hoạt động cá nhân/nhóm trả lời các câu hỏi *Sản phẩm: (Mục dự kiến sản phẩm) * Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ HS sử dụng thông tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập. Câu hỏi Trả lời 1. Tư liệu 1.7 và 1.8 phản ánh trọng tâm phát triển của Liên Xô trong lĩnh vực kinh tế nào? 2. Tư liệu 1.4 và 1.6 phản ánh thành tựu nào của Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp? 3. Tư liệu 1.5 phản ánh thành tựu nào của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? 4. Điểm ấn tượng nhất trong lĩnh vực giáo dục ở Liên Xô là gì? 5. Nêu một số hạn chế của  Những thành tựu của Liên Xô trong giai đoạn 1922 – 1945: + Về kinh tế: ▪ Công nghiệp nặng của Liên Xô đứng thứ nhất châu Âu và đứng hàng thứ hai trên thế giới, vượt Anh, Pháp, Đức (1937). ▪ Hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp. + Về văn hóa-giáo dục: ▪ Xoá bỏ nạn mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học Giáo trên toàn quốc và giáo dục Trung học cơ sở ở các dục thành phố. ▪ Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. + Về xã hội: ▪ Xoá bỏ các giai cấp bóc lột,

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.