PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1 Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến.docx

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 1/1 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I/ Đơn nhất nhiều biến. 1. Khái niệm.  Đơn thức nhiều biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. 2. Đơn thức thu gọn.  Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.  Trong đơn thức thu gọn có hai phần: phần hệ số và phần biến.  Ta cũng coi một số là một đơn thức thu gọn chỉ có phần hệ số.  Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. 3. Đơn thức đồng dạng.  Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.  Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 4. Cộng trừ đơn thức đồng dạng.  Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. II/ Đa nhất nhiều biến. 1. Định nghĩa.  Đa thức nhiều biến (hay đa thức) là tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.  Mỗi đơn thức trong tổng gọi là hạng tử của đa thức đó. 2. Đa thức thu gọn.  Thu gọn đa thức nhiều biến là làm cho trong đa thức đó không còn hai đơn thức nào đồng dạng. 3. Giá trị của đa thức .  Để tính giá trị của một đa thức tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức xác định đa thức rồi thực hiện các phép tính . B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN. ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 2/1 Dạng 1: Nhận biết các đơn thức nhiều biến, đa thức nhiều biến. Ví dụ 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? a) 2 12xy ; b) 1()xy ; c) 12x ; d) 18 ; e) 5 2x . Bài giải 2 12xy ; 18 là đơn thức. Ví dụ 2. Biểu thức nào dưới đây không phải là đơn thức? a) 22 xy ; b) xyxy ; c) 2 2xy ; d) 3 4xy ; e) 1()xy . Bài giải 22 xy ; xyxy ; 1()xy ; 3 4xy không phải là đơn thức. Ví dụ 3. Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau a) 2 2xy ; b) 31 2xy . Bài giải a) 22xy : Hệ số là 2, phần biến là x 2 y. b) 31 2xy : Hệ số là 1 2 , phần biến là 3 xy . Ví dụ 4. Biểu thức nào là đa thức trong các biểu thức sau? a) 22 23xyxy ; b) 2 2x x y ; c) 2018 ; d) ()xxy . Bài giải 22 23xyxy ; 2018 ; ()xxy là đa thức. Ví dụ 5. Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau? a) 3 2x x ; b) 2 2xyx ; c) 2 4x ; d) 2 1x xy  . Bài giải 3 2x x ; 2 1x xy  không phải là đa thức. Dạng 2: Nhận biết các đơn thức đồng dạng Ví dụ 1. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng 2231355 73 23466;;;;;;.xyxzxyzxyxyzxzxy
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 3/1 Bài giải Nhóm các đơn thức đồng dạng là : Nhóm 1 : 35 3 26;;.xyxyxy Nhóm 2: 3 7 4;.xyzxyz Nhóm 3: 2215 36;xzxz Ví dụ 2. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 23xyz ? a) 3xyz ; b) 22 3xyz ; c) 23 2yzx ; d) 2 4xy . Bài giải 22 3xyz đồng dạng với đơn thức 2 3xyz . Câu b đúng . Dạng 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Ví dụ 1. Tính tổng, hiệu các biểu thức sau a) 221 3 3xyxy ; b) 222222 23xyxyxy ; c) 2222 34xyzxyz ; d) 22221 2 33xyxyxy   . Bài giải a) 22221 3 3 110 3 33    xyyxyxyx b) 2222222222232316xyxyxyxyyx c) 222222223443xyzxyzxyzyzx d) 2222221217 22 33333    xyxyxyxyxy Ví dụ 2. Tính giá trị biểu thức 2222011122015Pxyxyxy tại 1x ; 2y . Bài giải 22222201112201520111220158Pxyxyxyxyxy . Thay x = -1; y = 2 vào 2 8xy ta được : 22881281216....xy Dạng 4: Tìm đơn thức thỏa mãn đẳng thức Dùng quy tắc chuyển vế giống như đối với với số.  Nếu MBA thì MAB .  Nếu MBA thì MAB .  Nếu BMA thì MBA . Ví dụ 1. Xác định đơn thức M để
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 4/1 a) 434323xyMxy ; b) 333324xyMxy . Bài giải a) 434323xyMxy b) 333324xyMxy .  43 4 4 43 3 3 3 2 5 3 2        Mxy M Mxy x x y y  3 3 33 3 3 33 2 24 4 2   Mxy y M x Mx xy y Dạng 5: Tính giá trị của đa thức  Thay giá trị của biến vào đa thức rồi thực hiện phép tính. Ví dụ 1. Tính giá trị của đa thức sau: a) 22 4xyxy tại 2x , 1 2y ; b) 231 2xyx tại 3x , 2y . Bài giải a) 22 4xyxy tại 2x , 1 2y . Thay 2x , 1 2y vào 22 4xyxy ta được : 22111422161413 224    .... . b) 231 2xyx tại 3x , 2y . Thay 3x , 2y vào 231 2xyx ta được : 23117278323983339 2222.... Dạng 6: Thu gọn đa thức  Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau;  Bước 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng trong từng nhóm. Ví dụ 1. Thu gọn các đa thức sau a) 22 2252yxyAxyxxy ; b) 2231 2 22Bxyxyxyxy ; c) 222222222Cxyzxyzxyz ; d) 222223Dxyzxyzxyzxyzxyz . Bài giải a)   2222 22 22522252 1225232     Axxyxxyxyxyxyxy xyxyxyxy yy

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.