Nội dung text CHỦ ĐỀ 6. HÓA TRỊ - LẬP CTHH THEO HÓA TRỊ - HS.docx
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 PHẦN HÓA HỌC
HSG – KHTN LỚP 7 – PHẦN HÓA HỌC 3 A. IV. B. III. C. II. D. V. Hướng dẫn giải H có hóa trị I, gọi hóa trị của nhóm (PO 4 ) là b. Theo quy tắc hóa trị, ta có: 3.1 = b.1 suy ra b = 3. Vậy hóa trị của nhóm (PO 4 ) là III. Chọn B Dạng 2: Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết các hoá trị của chúng - Viết công thức dưới dạng yaxbAB (B có thể là nhóm nguyên tử) - Theo quy tắc hoá trị ta có: x.a = y.b x y = b a = ' ' b a (tỉ số tối giản) Vậy x = b’ và y = a’ - Viết đúng công thức cần lập. Cách lập nhanh công thức hóa học: VD: toái giaûn hoùa tròñaùnh cheùoIVIIIII2SOSOSO IIIII 4243Al(SO)Al(SO) → Chỉ số chân của nguyên tố này là hóa trị của nguyên tố kia. Ví dụ 3: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: a. Silicon (hóa trị IV) và oxygen b. Nhôm (Aluminium) (hóa trị III) và nhóm OH (hóa trị I) c. Calcium (hóa trị II) và sulfur (hóa trị II) d. Sắt (Iron) (hóa trị III) và chlorine (hóa trị I) Hướng dẫn giải a. Gọi công thức của hợp chất là (IV)(II)xySiO - Theo quy tắc hoá trị ta có: x.IV = y.II → xII1 yIV2 - Chọn x = 1; y = 2 → Công thức hóa học của hợp chất là SiO 2 b. Gọi công thức của hợp chất là (III)(I)xyAl(OH) (chú ý: đối với các nhóm nguyên tố như (OH), (SO 4 ), (CO 3 )… thì khi đặt công thức ta cần đóng ngoặc) - Theo quy tắc hoá trị ta có: x.III = y.I → xI1 yIII3 - Chọn x = 1; y = 3 → Công thức hóa học của hợp chất là Al(OH) 3 c. Gọi công thức của hợp chất là (II)(II)xyCaS - Theo quy tắc hoá trị ta có: x.II = y.II → xII1 yII1 - Chọn x = 1; y = 1 → Công thức hóa học của hợp chất là CaS