Nội dung text HH12-C2-B3-BIEU THUC TOA DO CUA CAC PHEP TOAN VECTO-GV.pdf
1 Chuyên đề dạy thêm, học thêm Toán MỤC LỤC § ➌. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ .............................................................. 2 A. Tóm tắt kiến thức ................................................................................................................................... 2 B. Phân dạng toán........................................................................................................................................ 3 ⬩Dạng ❶: Biểu thức tọa độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích của một số với một vectơ ............................ 3 ⬩Dạng ❷: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác .................................... 4 ⬩Dạng ❸: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng......................................................................................... 6 ⬩Dạng ❹: Ứng dụng thực tế ...................................................................................................................... 7 C. Rèn luyện tự luận.................................................................................................................................. 10 D. Rèn luyện trắc nghiệm.......................................................................................................................... 22
2 Chuyên đề dạy thêm, học thêm Toán § ➌. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ A. Tóm tắt kiến thức ➊. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA PHÉP CỘNG HAI VECTO, PHÉP TRỪ HAI VECTƠ, PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚl MỘT VECTƠ ➋. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA TÍCH VÔ HƯỚNG Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (x; y; z) và b = (x ′ ; y ′ ; z ′ ). Ta có: a + b = (x + x ′ ; y + y ′ ; z + z ′); a − b = (x − x ′ ; y − y ′ ; z − z ′ ); ka = (kx; ky; kz) với k là một số thực. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm không thẳng hàng A(xA; yA; zA ), B(xB; yB; zB) và C(xC; yC; zC ). Khi đó: Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng AB là xA:xB 2 ; yA:yB 2 ; zA:zB 2 ; Toạ độ trọng tâm của tam giác ABC là xA:xB:xC 3 ; yA:yB:yC 3 ; zA:zB:zC 3 . Lý thuyết Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ a = (x; y; z) và b = (x ′ ; y ′ ; z ′ ) được xác định bởi công thức: a ⋅ b = xx ′ + yy ′ + zz ′ Chú ý: Nếu A(xA; yA; zA ) và B(xB; yB; zB) thì AB = |AB | = (xB − xA ) 2 + (yB − yA ) 2 + (zB − zA ) 2. Đặc biệt, khi B trùng O ta nhận được công thức OA = xA 2 + yA 2 + zA 2 . Lý thuyết
3 Chuyên đề dạy thêm, học thêm Toán B. Phân dạng toán ⬩Dạng ❶: Biểu thức tọa độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích của một số với một vectơ Ví dụ minh họa: Lời giải a) Vì = ( ; ; ) và = ( ; ; ) nên − = ( − ; − ; − ) = ( ; − ; ). b) Ta có = ( ⋅ ; ⋅ ; ⋅ ) = ( ; ; ) và = ( ⋅ ; ⋅ ; ⋅ ) = ( ; ; ). Do đó + = ( + ; + ; + ) = ( ; ; ). Lời giải a) Ta có: = ( ; − ; ), − = (− ; ; − ), = ( ; ; − ). Suy ra = − + = (− ; ; − ). b) Ta có = ( ; − ; ) = , suy ra hai vectơ , cùng phương. Do 3 2 ;2 nên , không cùng phương. Tương tự, hai vectơ , không cùng phương. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = ( ; ; ) và b = ( ; ; ). Tìm toạ độ của mỗi vectơ sau: a) a − b ; b) a + b . ▶Ví dụ 1 Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ p = ( ; − ; ), q = ( ; − ; ), r = ( ; ; − ). a) Tìm tọa độ của vectơ c = p − q + r . b) Tìm hai vectơ cùng phương trong các vectơ đã cho. ▶Ví dụ 2
4 Chuyên đề dạy thêm, học thêm Toán Lời giải Ta có: a) = ( ⋅ (− ); ⋅ ; ⋅ ). Vậy = (− ; ; ). b) Ta có = (− ; ; ) và = ( ; ; − ). Do đó, − = (− − ; − ; − (− )). Vậy − = (− ; ; ). c) Do = (− ; ; ) và = ( ; ; − ) nên + = ( ; ; ). Ngoài ra, vì − 3 2 = − 3 2 ; − ; − 9 2 nên + − 3 2 = 2 ; ; − 9 2 . ⬩Dạng ❷: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác Ví dụ minh họa Lời giải Vì là trung điểm của đoạn thẳng nên toạ độ của điểm là :3 2 ; 2:2 2 ; 3: 2 , suy ra ( ; ; ). Vì là trọng tâm của tam giác nên toạ độ của điểm là :3:2 3 ; 2:2:(; ) 3 ; 3: :5 3 , suy ra ( ; ; ). Cho a = (− ; ; ), b = ( ; ; − ), c = ( ; ; ). Tính tọa độ của mỗi vectơ sau: a) a ; b) a − b ; c) a + b − 3 2 c . ▶Ví dụ 3 Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A( ; ; ), B( ; ; ) và C( ; − ; ). Tìm toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB và toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. ▶Ví dụ 1